Giáo án Vật Lí Lớp 12 - Chương 5: Sóng ánh sáng (4 tiết) - Năm học 2013-2014

I- Môc tiªu.

 - Nắm được các kiến thức về tán sắc ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng. Giao thoa ánh sáng, bước sóng và màu sắc ánh sáng. Các loại quang phổ, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X. Thang sóng điện từ, xác định bước sóng ánh sáng.

 - Viết được công thức tính các đại lượng, nêu tên và đơn vị đo các đại lượng có mặt trong công thức.

 - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích được các hiện tượng vật lí, giải các bài tập định tính đơn giản, giải được các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và những bài tập tương tự.

 - Rèn kỹ năng giải bài tập dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: - Hệ thống kiến thức cơ bản, tìm phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác

 - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện

 HV: - Xem lại các kiến thức đã học về sóng ánh sáng.

 - Ôn lại các dạng bài tập về sóng ánh sáng.

III- TiÕn tr×nh d¹y häc.

 

doc13 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 12 - Chương 5: Sóng ánh sáng (4 tiết) - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óng ánh sáng. D. khẳng định tính chất hạt của ánh sáng. Câu 19. Tia tử ngoại, hồng ngoại, gamma, Rơnghen có bước sóng lần lượt là thì A. . B. . C. . D. . Câu 20. Phát biểu nào sai khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại ? A. Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím. B. Tất cả các vật bị nung nóng đều phát ra tia hồng ngoại. C. Tác dụng nổi bật nhất của tia tử ngoại là tác dụng nhiệt, dùng để sấy khô, sưởi ấm. D. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. Câu 21. Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A. Tần số không đổi và vận tốc thay đổi. B. Tần số không đổi và vận tốc không đổi. C. Tần số thay đổi và vận tốc thay đổi. D. Tần số thay đổi và vận tốc không đổi. Câu 22. Với lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma thì A. B. C. D. Câu 23.. Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. B. Tần số ánh sáng đỏ lớn hơn tần số ánh sáng tím. C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. D. Tần số ánh sáng đỏ nhỏ hơn tần số ánh sáng tím. Câu 24. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng? A. Quang phổ của ánh sáng trắng có bảy màu cơ bản: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. B. Chùm ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Các tia sáng song song gồm các màu đơn sắc khác nhau chiếu vào mặt bên của một lăng kính thì các tia ló ra ở mặt bên kia có góc lệch khác nhau so với phương ban đầu. Câu 25. Với lần lượt là bước sóng của các bức xạ màu đỏ, màu vàng và màu tím thì A. B. C. D. Câu 26. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. B. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. C. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc. D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ. Câu 27.Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. đỏ. B. lam. C. chàm. D. tím. Câu 28. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. Câu 29. Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí. B. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ. D. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. Câu 30. Quang phổ liên tục A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Câu 31. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 1 mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng . Khoảng cách giữa vân sáng thứ ba đến vân sáng thứ chín ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là A. 2,8 mm. B. 3,6 mm. C. 4,5 mm. D. 5,2 mm. Câu 32. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, bề rộng hai khe cách nhau 0,35 mm, từ hai khe đến màn là 1,5 m và ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng . Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng A. 1,5 mm. B. 2 mm. C. 3 mm. D. 4 mm. Câu 33. Hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có A. vân sáng bậc 2. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối thứ 2. D. vân tối thứ 3. Câu 34. Hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8 mm có A. Vân sáng bậc 3. B. vân sáng bậc 4. C. vân tối thứ 5. D. vân tối thứ 4. Câu 35. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Bước sóng của ánh sáng đó là A. . B. . C. . D. . Câu 36. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4 mm. Bước sóng của ánh sáng đó là A. . B. . C. . D. . Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau 0,5mm, ánh sáng có bước sóng ,màn ảnh cách hai khe 2 m. Vùng giao thoa trên màn rộng 17mm.Số vân sáng quan sát được trên màn là A. 10. B. 9. C. 8. D. 7 Câu 38. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai bên vân sáng chính giữa là 3 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,4 B. 0,6 C. 0,5 D. 0,7 Câu 39. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được 8 mm. Vân tối thứ 6 kể từ vân trung tâm cách vân trung tâm A. 6 mm. B. 6,5 mm. C. 5 mm. D. 5,5 mm. Câu 40. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Vân sáng thứ 3 tính từ vân sáng trung tâm nằm cách vân sáng trung tâm 1,8 mm. Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,4 . B. 0,55 . C. 0,5 . D. 0,6 . Câu 41. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ đến vân sáng bậc 1 màu tím cùng một phía của vân trung tâm là A. 2,7 mm. B. 1,5 mm. C. 1,8 mm. D. 2,4 mm. Câu 42.Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng . Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa. Vị trí của vân sáng bậc 2 cách vân trung tâm là A. 1,2 mm. B. 4,8 mm. C. 9,6 mm. D. 2,4 mm. Câu 43.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc A. 4. B. 6. C. 2. D. 3. Câu 44.Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân . Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân A. . B. . C. . D. . Câu 45. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 5,5. Hz. B. 4,5. Hz. C. 7,5. Hz. D. 6,5. Hz. Câu 46.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,5 μm. B. 0,7 μm. C. 0,4 μm. D. 0,6 μm. Câu 47. Ta chiếu sáng hai Iâng bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ lđ = 0,75 mm và ánh sáng tím lt = 0,4mm . Biết a = 0,5 mm, D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 màu đỏ và vân sáng bậc 4 màu tím cùng phía đối với vân trắng chính giữa là A. 2,8 mm. B. 5,6 mm. C. 4,8 mm. D. 6,4 mm. Câu 48 Trªn bÒ mÆt réng 7,2 mm cña vïng giao thoa ngưêi ta ®Õm ®ưîc 9 v©n s¸ng(ë hai r×a lµ hai v©n s¸ng).T¹i vÞ trÝ c¸ch v©n trung t©m 14,4mm lµ v©n: A. Tối thø 16 B. Sáng thø 16 C. S¸ng thø 18 D. Tối thø 18 Câu 49 Hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 có tần số f = 6.1014 Hz ở cách nhau 1mm cho hệ vân giao thoa trên màn ảnh đặt song song , cách hai nguồn đó một khoảng 1m . Tính khoảng cách từ VS bậc 1 đến VS bậc 5 ? A. x = 25 mm ; B. x = 0,5mm ; C. x = 2mm ; D. x = 2,5 mm . Câu 50 Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,5mm, a = 0,5mm , D = 1m. Tại một điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng x =3,5mm có vân loại gì ? bậc mấy ? A. Vân sáng bậc 3 B. Vân tối thứ 3 C. Vân sáng bậc 4 D. Vân tối thứ 4 Đề cương: Lượng Tử Ánh Sáng I/. Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng Hiện tượng quang điện a) Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện (năm 1887) b) Định nghĩa hiện tượng quang điện Định luật về giới hạn quang điện Thuyết lượng tử ánh sáng a) Giả thuyết Plăng b) Thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết phôtôn) của Anh-xtanh (1905) II/. Hiện tượng quang điện trong Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong Quang điện trở Pin quang điện III/. Hiện tượng quang – phát quang Hiện tượng quang – phát quang a) Khái niệm về sự phát quang b) Huỳnh quang và lân quang IV/. Mẫu nguyên tử Bo Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử a) Tiên đề về các trạng thái dừng b) Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử Các công thức cần nhớ 1.Phô tôn: Trong đó : ......là ......................................(đơn vị :...... ) 2.Giới hạn quang điện: 3. Công thoát : 3. Điều kiện có h/t quang điện: ♣ Công thức Anhxtanh:

File đính kèm:

  • docTiết 3,4,5,6. Sóng ánh sáng.doc