Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn Vật lý

CHUYÊN ĐỀ I

HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VẬT LÝ Ở LỚP 10 VÀ LỚP 11 CÓ TẦN SUẤT SỬ DỤNG LỚN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 12

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Môn vật lý là một bộ phận cấu thành của chương trình, có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông. Việc giảng dạy môn vật lý có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh (HS) một hệ thống kiến thức vật lý cơ bản ở trình độ phổ thông, bước đầu hình thành ở HS những kỹ năng và thói quen làm việc khoa học. Qua việc dạy học môn vật lý ở cấp trung học phổ thông (THPT) chúng tôi nhận thấy kiến thức trong chương trình vật lý THPT rất chọn lọc. Các kiến thức của chương trình vật lý THPT được cấu trúc theo hệ thống xoáy ốc, kiến thức của cùng một phân môn được lựa chọn và phân chia để dạy học ở nhiều lớp khác nhau nhưng đảm bảo không trùng lặp, mà luôn thừa kế và phát triển từ lớp dưới lên lớp trên. Mặc dù chương trình có cấu trúc không đồng tâm nhưng các kiến thức đều có tần suất sử dụng lớn, kiến thức ớ lớp dưới là cơ sở để xây dựng kiến thức ở lớp trên. Từ đó có thể khẳng định kiến thức vật lý lớp 12 THPT là những kiến thức vật lý đỉnh cao mà các em được học trong chương trình phổ thông. Một điều nữa không kém phần quan trọng là đa số học sinh lớp 12 THPT sẽ tham gia kỳ thi đại học môn vật lý.

 

doc65 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3669 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn Vật lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa con lắc khi có thêm ngoại lực hướng lên (F = 0,5mg) tác dụng là A. T’= T. B. T’ = T. C. T’ = T . D. T’ = T. Câu 4: Con lắc đơn có chiều dài l, ở nơi gia tốc trọng trường g, có thêm ngoại lực hướng lên (F = 0,5mg) tác dụng dao động nhỏ dao động nhỏ với chu kỳ T. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc khi không không có ngoại lực F tác dụng là A. T’ = T. B. T’ = T. C. T’ = T . D. T’ = T. Câu 5: Con lắc đơn có chiều dài l, ở nơi gia tốc trọng trường g, dao động nhỏ với chu kỳ T. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc khi có thêm ngoại lực hướng ngang (F = 0,5mg) tác dụng là A. T’ = T. B. T’= T. C. T’ = T . D. T’ = T. Câu 6: Con lắc đơn có chiều dài l, ở nơi gia tốc trọng trường g, có thêm ngoại lực hướng ngang (F = 0,5mg) tác dụng dao động nhỏ dao động nhỏ với chu kỳ T. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc khi không không có ngoại lực F tác dụng là A. T’ = T. B. T’ = T. C. T’ = T . D. T’ = T. Câu 7: Con lắc đơn có chiều dài l, ở nơi gia tốc trọng trường g, dao động nhỏ dưới tác dụng của ngoại lực F = 0,5mg. Khi lực hướng xuống dao động với chu kỳ T; khi lực hướng lên dao động với chu kỳ A. T’ = T . B. T’ = T. C. T’ = T. D. T’ = T. Câu 8: Con lắc đơn có chiều dài l, ở nơi gia tốc trọng trường g, dao động nhỏ dưới tác dụng của ngoại lực F = 0,5mg. Khi lực hướng lên dao động với chu kỳ T; khi lực hướng xuống dao động với chu kỳ A. T’ = T. B. T’ = T. C. T’ = T. D. T’ = T. Câu 9: Con lắc đơn có chiều dài l, ở nơi gia tốc trọng trường g, dao động nhỏ dưới tác dụng của ngoại lực F = 0,5mg. Khi lực hướng xuống dao động với chu kỳ T; khi lực hướng ngang dao động với chu kỳ A. T’ = T . B. T’ = T. C. T’ = T. D. T’ = T. Câu 10: Con lắc đơn có chiều dài l, ở nơi gia tốc trọng trường g, dao động nhỏ dưới tác dụng của ngoại lực F = 0,5mg. Khi lực hướng ngang dao động với chu kỳ T; khi lực hướng xuống dao động với chu kỳ A. T’ = T . B. T’ = T. C. T’ = T. D. T’ = T. Câu 11: Con lắc đơn có chiều dài l, ở nơi gia tốc trọng trường g, dao động nhỏ dưới tác dụng của ngoại lực F = 0,5mg. Khi lực hướng lên dao động với chu kỳ T; khi lực hướng ngang dao động với chu kỳ A. T’ = T . B. T’ = T. C. T’ = T. D. T’ = T. Câu 12: Con lắc đơn có chiều dài l, ở nơi gia tốc trọng trường g, dao động nhỏ dưới tác dụng của ngoại lực F = 0,5mg. Khi lực hướng ngang dao động với chu kỳ T; khi lực hướng lên dao động với chu kỳ A. T’ = T . B. T’ = T. C. T’ = T. D. T’ = T. Bài tập 2: Sóng dừng trên dây dài l có hai đầu cố định. Khi tần số sóng là 40 Hz trên dây có sóng dừng với 2 bụng sóng. a. Để có sóng dừng trên dây với 3 bụng sóng; 4 bụng sóng tần số là bao nhiêu? b. Tính tấn số nhỏ nhất khi có sóng dừng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Kiến thức sử dụng để làm bài tập? - Học sinh nào đề xuất lời giải? - Chỉ định một học sinh lên tìm thực hiện lời giải. - Yêu cầu học sinh nhận xét và rút ra kết luận khi giải. - GV yêu cầu học sinh ra các đề thi trắc nghiệm. - Một vài gợi ý: + Từ (2) và (3) ta có thể ra đề như thế nào? + Từ (1) và (2) ta có thể ra đề như thế nào? + Từ (1) , (2) và (3) ta có thể ra đề như thế nào? - GV đề nghị học sinh làm các đề trắc nghiệm vừa ra. - Kiến thức sử dung: Điều kiện có sóng dừng trên dây có hai đầu cố định : l = k - Tóm tắt lời giải: + Từ công thức l = k = k Khi k = 1(trên dây có 1 bụng sóng) thì f = f1 = = fmin (1) Khi k = 2 (trên dây có 2 bụng sóng) thì f = f2 = = 2f1 (2) Khi k = 3 (trên dây có 3 bụng sóng) thì f = f3 = 3 = 3f1 (3) Khi k = 4 (trên dây có 4 bụng sóng) thì f = f1 = 4= 4f1 (4) Ta thấy: f3 = f2 = 60Hz. f4 = 2f2 = 120Hz. fmin = f2 = 20Hz. Một số đề thi trắc nghiệm từ bài tập 2: Câu 1: Sóng dừng trên dây dài l có hai đầu cố định. Khi tần số sóng là f trên dây có sóng dừng với 2 bụng sóng. Để trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng thì tần số là A. f’ = 1,5f. B. f’ = 0,5f. C. f’ = 2f. D. f’ = 3f. Câu 2: Sóng dừng trên dây dài l có hai đầu cố định. Khi tần số sóng là f trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Để trên dây có sóng dừng với 2 bụng sóng thì tần số là A. f’ = 2f/3. B. f’ = 0,5f. C. f’ = 2f. D. f’ = 3f. Câu 3: Sóng dừng trên dây dài l có hai đầu cố định. Khi tần số sóng là f trên dây có sóng dừng với 2 bụng sóng. Tần số nhỏ nhất khi có sóng dừng là A. f’ = 0,5f. B. f’ = 0,2f. C. f’ = 0,4f. D. f’ = 0,25f. Câu 4: Sóng dừng trên dây dài l có hai đầu cố định. Người ta nhận thấy 2 tần số f1 và f2 thì trên dây có sóng dừng với số bụng sóng là k và (k+1). Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây là A. f = f2 –f1. B. f = 2f2 –f1. C. f = f2 –2f1. D. f = (f2 –f1)/2. Câu 5: Sóng dừng trên dây dài l có hai đầu cố định. Người ta nhận thấy 3 tần số f1 <f2 <f3 thì trên dây có sóng dừng với số bụng sóng là các số nguyên liên tiếp. Biểu thức liên hệ giữa 3 tấn số nới trên là A. 2f2 = (f3 +f1). B. 2f2 = (f3 -f1). C. 2f2 = (2f3 +f1). D. f2 = (f3 -f1). Bài tập 3: Cho mạch điện xoay chiều ab mắc nối tiếp (đoạn AM chứa L,R và đoạn MB chứa tụ C) ; trong đó R= 100W và L = H, C có thể thay đổi. Điện áp đặt vào đầu mạch có giá trị hiệu dụng 200V và tần số f = 50Hz. Xác định C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại; Tính giá trị cực đại đó. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Kiến thức sử dụng để làm bài tập? - Học sinh nào đề xuất lời giải? - Chỉ định học sinh lên thực hiện lời giải. - Yêu cầu học sinh nhận xét và rút ra kết luận của từng lời giải. - GV yêu cầu học sinh ra các đề thi trắc nghiệm. - Một vài gợi ý: + Sử dụng lời giải 1 ta có thể ra đề như thế nào? + Sử dụng lời giải 2 ta có thể ra đề như thế nào? + Sử dụng lời giải 1 và 3 ta có thể ra đề như thế nào? + Sử dụng lời giải 3 ta có thể ra đề như thế nào? - GV đề nghị học sinh làm các đề trắc nghiệm vừa ra. - Kiến thức sử dung: Định luật Ôm: I = - Tóm tắt lời giải: Lời giải 1: UC = ZC = Khi ZC = =200W ® C = F thì UC = UCmax = = 200W Lời giải 2: UC = ZC = y Khảo sát hàm số ta có đồ thị: Ta được kết quả: ZC UC 0 UCmax ZL2 +R2 ZL Khi ZC = =200W thì UC = UCmax = = 200W UC UR UL ULR U I j1 O j Lời giải 3: Vẽ giản đồ véc tơ quay UC = = Khi Sinj = 1 (j = 900) thì UC = UCmax = = 200 Ta tính được ZC = =200W Một số đề thi trắc nghiệm từ bài tập 3: Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp; trong đó R và L không đổi; điện dung C có thể thay đổi. Điện áp đặt vào đầu mạch có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại thì cảm kháng của tụ là A. ZC = . B. ZC = . C. ZC = . D. ZC = . Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp; trong đó R và L không đổi; điện dung C có thể thay đổi. Điện áp đặt vào đầu mạch có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi. Thay đổi C thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại bằng A. UC =. B. UC =. C. UC =. D. UC =. Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp; trong đó R và L không đổi; điện dung C có thể thay đổi. Cho ZC tăng từ giá trị thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ A. giảm. B. tăng. C. giảm rồi tăng. D. tăng rồi giảm. Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp; trong đó R và L không đổi; điện dung C có thể thay đổi. Ban đầu trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng; sau đó giảm giá trị điện dung thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ A. tăng rồi giảm. B. tăng. C. giảm rồi tăng. D. giảm. Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp; trong đó R và L không đổi; điện dung C có thể thay đổi. Thay đổi C đến khi ZC = thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm và điện trở uRL A. sớm pha hơn u góc p/2. B. muộn pha hơn u góc p/2. C. sớm pha hơn u góc p/4. D. muộn pha hơn u góc p/4. Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp; trong đó R= 100W và L = L1, điện dung C có thể thay đổi. Điện áp đặt vào đầu mạch có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f = 50Hz. Thay đổi C đến giá trị C = F thì thấy điện áp hiệu dung hai đầu tụ đạt cực đại. Giá trị L1 bằng A. H. B. H. C. H. D. H. Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp; trong đó R và L không đổi, điện dung C có thể thay đổi. Điện áp đặt vào đầu mạch có giá trị hiệu dụng 200V. Thay đổi C đến khi thấy điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại bằng 200 V thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là A. 100V. B. 100V. C. 200V. D. 50V. Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp (đoạn Am chứa R và L); trong đó R và L không đổi, điện dung C có thể thay đổi. Điện áp đặt vào đầu mạch có giá trị hiệu dụng 200V. Thay đổi C đến khi thấy điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại bằng 200 V thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AM bằng A. 200V. B. 100V. C. 100V. D. 50V. Đổi mới phương pháp dạy bài tập vật lí trong quá trình ôn thi đại học là việc yêu cầu tất cả giáo viên phải đầu tư. Ngoài việc cung cấp cho học sinh kiến thức thì là cho các em hiểu được xu hướng ra đề thi và đặc biệt là học sinh có thể ra được đề thi thi điểm thi tuyển sinh chắc chắn được nâng lên. Trí tuệ của cả tập thể học sinh về một vấn đề cụ thế nhiều khi hơn người dạy. Nếu chúng ta chỉ dạy những gì chúng ta biết là chưa đủ. Tôi nghỉ vừa là thầy, vừa là trò của học sinh thì giáo viên mới giỏi được. Hướng dẫn học sinh tìm đề thi trắc nghiệm khi giải bài tự luận; hướng dẫn học sinh ra đề thi trắc nghiệm là cho học sinh tiếp nhận kiến thức bền vững hơn; góp phần nâng cao hiệu quả ôn thi đại học. Trong giới hạn bài viết, chỉ nêu ra phần lý thuyết sơ lược và 3 ví dụ thuộc 3 chương của sách giáo khoa lớp 12. Thiết nghĩ, trên tinh thần đó mọi người có nhiều đóng góp cho ý tưởng mới ở tấp cả lớp học để làm giàu thêm tài nguyên của chúng ta. BAN BIÊN TẬP: Chịu trách nhiệm nội dung: Th.s Nguyễn Ngọc Lạc, Trưởng Phòng GDTrH- Sở GDĐT Biên soạn Chuyên đề I: Th.s Đoàn Trọng Bình, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Hương Sơn Biên soạn Chuyên đề II: Th.s Phạm Văn Thành, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Trần Phú Biên soạn Chuyên đề III và Phụ lục: Th.s Nguyễn Đình Thám, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Hồng Lĩnh Phản biện: Thầy giáo Đinh Ngọc Tuấn, Tổ trưởng tổ Vật lý, Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh

File đính kèm:

  • doctai lieu vậtly THPT chinh thuc.doc