I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được áp suất trong lòng chất lỏng hướng theo mọi phương và phụ thuộc vào độ sâu, không phụ thuộc vào hình dạng bình.
- Nắm được khái niệm áp suất tĩnh
- Phát biểu và viết được hệ thức của nguyên lí Pascal.
2. Kĩ năng
- Vận dụng vào giải bài tập.
- Giải thích các hiện tượng thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Phiếu học tập.
- Tranh vẽ, hình ảnh có liên quan: hình vẽ SGK, máy nén thủy lực
- Chuẩn bị thí nghiệm đo áp suất tại mọi điểm trong lòng chất lỏng hướng theo mọi phương.
2. Học sinh
- Ôn kiến thức về lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên một vật nhúng trong lòng chất lỏng.
III. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1(.) phút: Áp suất của chất lỏng
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 10 - Bài 41: Áp suất thủy tĩnh - Nguyên lí Pascal - Trang Hoàng Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
(Dành cho Giáo sinh)
Trường THPT Châu Văn Liêm Họ và tên GSh: Trần Thị Thúy Hằng
Lớp: 10A11 Họ và tên GVHD: Trang Hoàng Kiệt
Tiết thứ:
Ngày.tháng.năm..
CHƯƠNG V: CƠ HỌC CHẤT LƯU
BÀI 41: ÁP SUẤT THỦY TĨNH – NGUYÊN LÍ PASCAL
MỤC TIÊU
Kiến thức
- Hiểu được áp suất trong lòng chất lỏng hướng theo mọi phương và phụ thuộc vào độ sâu, không phụ thuộc vào hình dạng bình.
- Nắm được khái niệm áp suất tĩnh
- Phát biểu và viết được hệ thức của nguyên lí Pascal.
Kĩ năng
Vận dụng vào giải bài tập.
Giải thích các hiện tượng thực tiễn.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Phiếu học tập.
- Tranh vẽ, hình ảnh có liên quan: hình vẽ SGK, máy nén thủy lực
- Chuẩn bị thí nghiệm đo áp suất tại mọi điểm trong lòng chất lỏng hướng theo mọi phương.
Học sinh
Ôn kiến thức về lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên một vật nhúng trong lòng chất lỏng.
TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1(...) phút: Áp suất của chất lỏng
Hoạt độngcủa học sinh
Hoạt động của giáo viên
Lưu bảng
- HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- ĐọcSGK, xem hình, thảo luận đưa ra công thức tính áp suất và kết luận.
+ Tại mọi điểm áp suất theo mọi phương là như nhau.
+ Những điểm có độ sâu khác nhau
Tìm hiểu đơn vị mới
Ñ-Nêu công thức tính áp suất? Giải thích các đại lượng trong công thức.
Ñ- Nêu thêm các đơn vị khác của áp suất.
- Yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi:
Ñ - Nêu công thức tính lực đẩy Ác- si- mét
Ác- si- mét ? Lực đẩy Ác- si- mét phụ thuộc vào yếu tố nào?
1. Áp suất của chất lỏng.
Chất lỏng luôn tạo lực nén lên mọi vật trong nó.
với F : lực nén (N)
S: diện tích (m2)
- Tại mọi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau.
- Áp suất ở độ sâu khác nhau thì khác nhau.
Đơn vị : Pa (hay N/m2)
Ngoài ra còn có các đơn vị khác như
1atm = 1,013.105 Pa
1torr = 1mmHg = 133,33 Pa
1atm = 760mmHg
Hoạt động 2:(...phút ): Sự thay đổi áp suất theo độ sâu. Áp suất thủy tĩnh
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Lưu bảng
- Đọc SGK, xem hình 41.3 thảo luận chứng minh công thức(41.2) tính áp suất thủy tĩnh.
- Xem bảng một vài giá trị áp suất Tr.198 SGK, so sánh
- Xem hình H 41.4 trả lời câu hỏi C2.
- Đọc SGK, xemhinh2 vẽ, thảo luận nhóm.
Ở lớp 8 các em đã biết: chất lỏng cân bằng tác dụng các áp lực lên thành bình đựng, lên mặt các vật nhúng trong chất lỏng ấy.
Áp lực do chất lỏng cân bằng tác dụng lên một diện tích nhỏ DS của thành bình dựng hay của bề mặt một vật nhúng trong chất lỏng có phương vuông góc với DS, có chiều hướng từ chất lỏng về DS và có độ lớn không phụ thuộc vào độ nghiêng của DS (nghĩa là chỉ phụ thuộc vào vị trí cao thấp của DS trong chất lỏng).
Nói cách khác áp suất p = trên DS chỉ phụ thuộc vị trí cao thấp của DS trong chất lỏng mà không phụ thuộc độ nghiêng của DS.
Áp suất này được gọi là áp suất thuỷ tĩnh (đôi khi được gọi tắt là áp suất) của chất lỏng lại vị trí đang xét. Chúng ta sẽ tìm hiểu về áp suất thủy tĩnh
- Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ. Thảo luận nhóm.
- Mô tả dụng cụ đo áp suất H41.2.
ÑNhắc lại đơn vị của áp suất ?
- Cho HS đọc SGK, xem hình, thảo luận.
- Nhấn mạnh áp suất phụ thuộc vào độ sâu.
- Cho học sinh xem bảng, so sánh các giá trị áp suất, trả lời câu hỏi C2.
- Nhận xét và rút ra kết luận.
2. Sự thay đổi theo độ sâu. Áp suất thủy tĩnh.
Áp suất thủy tĩnh (áp suất tĩnh) của chất lỏng ở độ sâu h
p = pa + rgh
Trong đó:
- p: áp suất thủy tĩnh hay áp suất tĩnh của chất lỏng.
- h: độ sâu so với mặt thoáng.
- pa : áp suất khí quyển
Hoạt động 3 (phút): Nguyên lí Pa-xcan và ứng dụng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Lưu bảng
- Đọc phần 2, xem hình 41.5, phát biểu định luật và dựa vào công thức (41.2) để chứng minh.
- Xem ghi chú về các đơn vị áp suất SGK
F2
S2
S1
F1
- Cho HS đọc SGK, xem hình.
- Gợi ý, mô tả H 41.5 để học sinh phát biểu định luật.
- Cho học sinh xem hình, đọc phần 3.
- Cho học sinh đọc phần ghi chú.
Cấu tạo của máy nén thủy lực: hai hệ (xilanh + pittông tiết diện S2 S2) nối với nhau bằng 1 ống dẫn, trong đựng một chất lỏng không nén được, không ăn mòn kim loại, không chứa các bọt khí.
- tác dụng lực F1 lên pittông trái có tiết diện nhỏ S1 làm tăng áp suất lên chất lỏng một lượng là
Theo nguyên lý Pascal, áp suất của chất lỏng tác dụng lên tiết diện S2 ở nhánh phải cũng tăng lượng Dp và tạo lực
3. Nguyên lí Pascal.
a) Phát biểu:
Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và thành bình.
b) Biểu thức
p = png + rgh
png là áp suất từ bên ngoài nén lên mặt chất lỏng.
4. Máy nén thủy lực
- Nguyên lý Pascal được áp dụng trong việc chế tạo các máy nén thủy lực, máy nâng, phanh thủy lực.
- Công thức:
Trong đó:
+ F1 Lực tác dụng lên pittông ở tiết diện S1.
+ F2 Lực tác dụng lên pittông ở tiết diện S2.
à Ta có thể dùng một lực nhỏ để tạo thành một lực lớn hơn.
Hoạt động 4 (phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt độngcủa học sinh
Hoạt động của giáo viên
Lưu bảng
- HS trả lời
- Ý HS lên bảng
- Ghi nhận kiến thức: công thức tính áp suất thủy tĩnh, đơn vị đo áp suất. Định luật Pascal, ứng dụng .
Ñ Trả lời câu hỏi 1,2 trang 201 SGK.
Ñ Gọi HS lên bảng làm bài 2,3 trang 201SGK
Hoạt động 5 (phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Lưu bảng
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ñ Làm bài tập 3,4 trang 201 SGK. Học bài
Đọc và chuẩn bị câu hỏi cho bài 43.
File đính kèm:
- Bai 43 Ung dung cua dinh luat Bernouli.doc