LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
* Thái độ:
- Yêu thích môn học, tích cực học tập.
B. Chuẩn bị:
- GV: thước thẳng, eke, bảng phụ ghi nội dung bài tập bài tập 37, 39 (SGK-123)
- HS: thước thẳng, eke, thước đo góc.
C. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
- HS1: phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc
-GV: kiểm tra vở bài tập của HS.
III.Luyện tập: (32’)
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 tiết 17: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Ngày soạn: 16/12/09
Tiết: 17 Ngày dạy: 18/12/09
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc-cạnh-góc
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
* Thái độ:
- Yêu thích môn học, tích cực học tập.
B. Chuẩn bị:
- GV: thước thẳng, eke, bảng phụ ghi nội dung bài tập bài tập 37, 39 (SGK-123)
- HS: thước thẳng, eke, thước đo góc.
C. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
- HS1: phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc
-GV: kiểm tra vở bài tập của HS.
III.Luyện tập: (32’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Y/c học sinh vẽ hình bài tập 36 vào vở
- HS vẽ hình và ghi GT, KL
? Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì.
- HS: AC = BD
OAC = OBD (g.c.g)
, OA = OB, chung
? Hãy dựa vào phân tích trên để chứng minh.
- 1 học sinh lên bảng chứng minh.
- GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 trang 123 SGK
- HS thảo luận nhóm làm hình 101.
- Các nhóm trình bày lời giải
- Các nhóm khác kiểm tra chéo nhau
- Các hình 102, 103 học sinh tự sửa
- GV vẽ hình 104, cho HS đọc bài tập 138
- HS vẽ hình ghi GT, KL
? Để chứng minh hai cạnh bằng nhau ta phải chứng minh điều gì?
-HS: chứng minh hai tam giác bằng nhau.
? ta đã có tam giác đó chưa. Muốn có các tam giác ta cần làm gì
- HS: vẽ thêm hình: nối A,D
? lập sơ đồ ngược.
- HS: ABD = DCA (g.c.g)
AD chung, ,
SLT do AB // CD ; SLT do AC // BD
GT GT
? Dựa vào phân tích hãy chứng minh.
Bài 36(SGK-123) (8')
GT
OA = OB
KL
AC = BD
CM:
Xét OBD và OAC Có:
OA = OB
chung
OAC = OBD (g.c.g)
BD = AC
Bài 37 ( SGK-123) (12').
* Hình 101:
DEF:
=>
ABC = FDE (g.c.g) vì
Bài 138 (SGK-124) (12')
GT
AB // CD
AC // BD
KL
AB = CD
AC = BD
CM:
Nối A với D.
Xét ABD và DCA có:
(hai góc so le trong)
AD là cạnh chung
(hai góc so le trong)
ABD = DCA (g.c.g)
AB = CD, BD = AC
IV. Củng cố: (6')
- Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc
- GV đưa hình vẽ bài 39 (SGK-124) và hướng dẫn HS làm bài về nhà.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 39, 40, 41, 42 (SGK-124)
- Học thuộc địh lí, hệ quả của trường hợp góc-cạnh-góc
HD40: So sánh BE, CF thì dẫn đến xem xét hai tam giác chứa hai cạnh đó có bằng nhau không?
VI. Rút kinh nghiệm bài dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- T17.doc