Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : - Biết khái niệm hai góc đối đỉnh

 - Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2. Kỹ năng : - HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

 - Nhận biết các cặ p góc đối đỉnh trong một hình.

3. Thái độ : - Bước đầu tập suy luận.

II. CHUẨN BỊ :

1. Gáo Viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

 

doc69 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp thảo luận theo nhóm câu b. - Giáo viên kiểm tra các nhóm (3 nhóm) - Lớp nhận xét bài làm của các nhóm. Hoạt động 3: (10') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 - 1 học sinh đọc bài toán. ? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; - 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của mình. GV: Nhận xét, chốt Bài tập 43 (tr125) GT OA = OC, OB = OD KL a) AD = BD b) EAB = ECD c) OE là phân giác góc xOy Chứng minh: a) Xét OAD và OCB có: OA = OC (GT) chung OAD = OCB (c.g.c) OB = OD (GT) AD = BC (Hai cạnh tương ứng) b) Ta có = 1800 - = 1800 - mà = do OAD = OCB (Cm trên) suy ra = . Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC AB = CD . Xét EAB = ECD có: = (CM trên) AB = CD (CM trên) = (OCB = OAD) EAB = ECD (g.c.g) c) xét OBE và ODE có: OB = OD (GT) OE chung AE = CE (AEB = CED) OBE = ODE (c.c.c) AOE = COE OE là phân giác xOy Bài tập 44 (tr125-SGK) GT DABC;B = C ; A1 = A2 KL a) DADB = DADC b) AB = AC Chứng minh: a) Xét DADB và DADC có: A1 = A2 (GT) B = C (GT) BDA = CDA AD chung DADB = DADC (g.c.g) b) Vì DADB = DADC AB = AC (đpcm) 3. Củng cố (3ph) Cho MNP có , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng: a. MQN = MQP b. MN = MP 4. Hướng dẫn học ở nhà(2ph) - Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác, các hệ quả. - Làm lại các bài tập trên. IV. RÚT KINH NGHIỆM ....... ....... ....... ....... Ngày soạn: 22.12.2012 Tiết 32 ÔN TẬP HỌC KỲ I I.CHUẨN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của HKI về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). 2. Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết – kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:(15p) - GV treo bảng phụ: 1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất. 2. Thế nào là hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 3. Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất. a. Tổng ba góc của ABC. b. Góc ngoài của ABC 4. Nêu đ/nghĩa, t/chất:Hai tam giác bằng nhau Hoạt động 2:(20p) - Bảng phụ: Bài tập a. Vẽ ABC - Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC) - Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E. b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau. c. Chứng minh rằng: AH EK d. Qua A vẽ đường thẳng m AH, CMR: m // EK - Phần b: 3 học sinh mỗi người trả lời 1 ý. - Giáo viên hướng dẫn: AH EK AH BC, BC // EK ? Nêu cách khác chứng minh m // EK. - Học sinh: A. Lí thuyết 1. Hai góc đối đỉnh 2. Hai đường thẳng song song a. Định nghĩa b. Dấu hiệu 3. Tổng ba góc của tam giác 4. Hai tam giác bằng nhau B. Luyện tập (20') GT AH BC, HK BC KE // BC, Am AH KL b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau c) AH EK d) m // EK. Chứng minh: b) E1 = B1 (hai góc đồng vị của EK // BC) K1 = K2 (hai góc đối đỉnh) K3 = H1 (hai góc so le trong của EK // BC) c) Vì AH BC mà BC // EK AH EK d) Vì m AH mà BC AH m // BC, mà BC // EK m // EK. 3. Củng cố:(3p) Nhắc lại kiến thức trọng tâm trong giờ học. 4. Hướng dẫn học ở nhà:(2p) Nắm vững định nghĩa, tính chất đã học kì I, Làm các bài tập 45, 47 SGK/103. IV. RÚT KINH NGHIỆM ....... ....... ....... ....... Ngày soạn: 22.12.2012 Tiết 33 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) I.CHUẨN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của HKI về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). 2. Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết – kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Câu hỏi, bài tập HS: ôn tập kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ. Đề bài Đáp án Biểu điểm 1. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 2. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của tam giác. Hs nêu các dấu hiệu. Hs phát biểu định lý. 5 5 2. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:(20p) - Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD a) CMR: ABM = DCM b) CMR: AB // DC c) CMR: AM BC - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình. - Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh. - 1 học sinh ghi GT, KL ? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh. - PT: ABM = DCM AM = MD , AMB DMCF = , BM = BC GT đđ GT - Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a. ? Nêu điều kiện để AB // DC. - Học sinh: ABM DCM = ABM = DCM Chứng minh trên Hoạt động 2: (15p) Bài tập 2: Cho tam giác ABC có AB = AC, B = 600. Lấy I là trung điểm của BC. Trên tia AI lấy điểm D sao cho ID = IA. Chứng minh DABI = DACI Tìm số đo của ACB , BAC . Chứng minh AC = BD. Chứng minh AC // BD. DABC, AB = AC, B = 600, I Î BC, IB = IC, D Î AI, AI = ID a) DABI = DACI b) ACB = ?, BAC = ? c) AC = BD d) AC // BD GV: Hướng dẫn học sinh cùng thực hiện. Bài tập 1 GT ABC, AB = AC MB = MC, MA = MD KL a) ABM = DCM b) AB // DC c) AM BC Chứng minh: a) Xét ABM và DCM có: AM = MD (GT) AMB DMCF = (đ) BM = MC (GT) ABM = DCM (c.g.c) b) ABM = DCM ( chứng minh trên) ABM DCM = , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD. c) Xét ABM và ACM có AB = AC (GT) BM = MC (GT) AM chung ABM = ACM (c.c.c) AMB AMCF = , mà AMB AMCF + = 1800. AMB AMCF = = 900 AM BC Bài tập 2: ABC BAC C I D 600 1 1 1 2 C|m: a) DABI và DACI có: AB = AC (gt), BI = CI (gt), AI là cạnh chung Þ DABI = DACI (c.c.c) (0,5đ) b) DACI = DABI (theo câu a) Þ ACI =ABI = 600 (vì hai góc tương ứng) (0,5đ) BAC = 1800 – ABC – ACB (Tổng ba góc trong DABC) = 1800 – 600 – 600 = 600. (0,5đ) c) DBID và DCIA có: BI = CI (gt), I1 = I2 (hai góc đối đỉnh), ID = IA (gt) Þ DBID = DCIA (c.g.c) (1) Þ AC = BD (vì hai cạnh tương ứng) (0,5đ) d) DBID = DCIA (căn cứ vào (1)) Þ B1 = C1 ( vì hai góc tương ứng) Mà B1 và C1 là hai góc so le trong nên AC // BD 3. Củng cố:(3p) Các trường hợp bằng nhau của tam giác . 4. Hướng dẫn học ở nhà:(2p) Ôn kĩ lí thuyết, chuẩn bị các bài tập đã ôn. IV. RÚT KINH NGHIỆM ....... ....... ....... Ngày soạn: 01.01.2013 Tiết 34 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I A/Mục tiêu Học xong tiết này HS cần phải đạt được : +Kiến thức - Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra học kì I - Thấy được chỗ sai trong bài kiểm tra và tự mình khắc phục sai lầm đó. - Biểu dương những bài làm tốt, rút kinh nghiệm những bài làm chưa tốt +Kĩ năng - Củng cố và khắc sâu cho HS các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra học kì I +Thái độ - HS ý thức được mình cần cố gắng hơn nữa để làm bài tốt hơn, có ý chí phấn đấu vươn lên trong học kì II B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Bài kiểm tra học kì I, biểu điểm, đáp án - HS: Đề bài kiểm tra học kì I C/Tiến trình bài dạy 1. Nội dung - Cho HS xem lại đề bài - GV hướng dẫn HS chữa bài - GV giải thích và thông báo đáp án biểu điểm - Trả bài cho HS để đối chiếu. - Gọi một số em tự nhận xét bài làm của mình *) V.Đánh giá sau khi kiểm tra: + Ưu điểm: - 100% số HS tham gia thi KSCL làm bài và nộp bài nghiêm túc. - Nhiều bạn có cố gắng và đạt điểm khá, giỏi (đa số ở lớp 7A) - Nêu tên một số bài làm tốt, biểu dương và khen ngợi Lớp 7A: ......................................................................................................................... ....................................... Lớp 7B: ......................................................................................................................... ....................................... Lớp 7C: ......................................................................................................................... ....................................... + Nhược điểm: - Còn một số bạn bị điểm kém (đa số ở lớp 7C), đặc biệt lớp 7A vẫn còn .......em không đạt điểm trung bình. - Một số em trình bày bài chưa tốt, chưa đọc kĩ đề ra, còn thời gian nhưng không khảo lại bài làm của mình kĩ lưỡng, còn sai đơn vị.... - GV nêu một số lỗi cơ bản như : Một số HS còn vẽ hình sai, chưa chính xác; trình bày chưa khoa học; thiếu kí hiệu góc; còn khá nhiều em chưa làm được câu c của bài hình HS chưa chứng minh được bài .........; dùng bút xóa khi làm bài . - Một số em ôn tập các kiến thức đã học chưa tốt dẫn đến bài kiểm tra không đạt yêu cầu - Nêu tên một số bài cần cố gắng. 3. Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài - Làm lại bài kiểm tra vào vở ghi PHÒNG GD&ĐT HUYỆN YÊN THÀNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 2012-2013. Môn: Toán lớp 7. Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1( 3 điểm ). Thực hiện phép tính. a. b. c. Bài 2 ( 3 điểm). a. Tìm x biết: b. Biết x, y, z là số đo ba góc của một tam giác và chúng lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 4. Tìm x, y, z Câu 3 ( 1 điểm). Cho hàm số y = f(x) = 2x2 - 1. Tính f(1); f(); f(-3); f(3). Câu 4( 3 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D sao cho IB = ID . Chứng minh : a. DAIB = DCID b. DC ^ AC c. AD // BC -----------------Hết ------------- Người coi thi không được giải thích gì thêm D. Kết quả Lớp, sĩ số Số bài kiểm tra Điểm Dưới 5 Khá Giỏi TS % TS % TS % TS % 7A (35) 35 7B (38) 38 7C (33) 33

File đính kèm:

  • docHinh 7 HKI (2013-2014).doc