Giáo án Tiếng Việt Tuần thứ 20 Lớp 3

A. Tập đọc. a ) Kiến thức: Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt Nam, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.

a) Kỹ năng: Rèn Hs : Đọc đúng các kiểu câu.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: trìu mến, hoàn cảnh, gian khổ, trở về.

- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.

b) Thái độ: Giáo dục Hs lòng tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

B. Kể Chuyện. Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu truyện.

 - Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Tuần thứ 20 Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hóa học. b) Kỹ năng: - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. - Ngắn hơi đúng, biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. c) Thái độ: Rèn Hs biết yêu quí của các chú bộ đội. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Chú ở bên Bác Hồ. (4’) - GV kiểm tra 3 Hs đọc bài thơ đọc thuộc lòng bài thơ: “Chú ở bên Bác Hồ”. + Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ? + Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao ? - GV nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động. (28’) * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn. Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng câu . - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài. - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Giúp hs giải nghĩa các từ: đường mòn Hồ Chí Minh, thung lũng, mũi tai bèo, chất độc hóa học. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu Hs đọc đoàn 1. Trả lời câu hỏi: + Tìm hình ảnh so sánh cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao? - Gv nhấn mạnh: hình ảnh gợi tả “ như một sợi dây kéo thẳnng đứng”: trèo dốc cao rất mệt, mất sức, rất nguy hiểm nếu trượt chân. + Tìm những chi tiết nóí lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc ? - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 2. + Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ? - Gv hỏi: Bài học này giúp em hiểu điều gì? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài. - Gv chọn đọc mẫu một đoạn trong bài. - Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc hai đoạn trong bài. - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. HT: cá nhân Học sinh lắng nghe. Hs quan sát tranh. Hs đọc từng câu. Hs luyện đọc các từ . Hs giải nghĩa từ. Hs tiếp nối nhau đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 2 Hs tiếp nối đọc 2 đoạn trước lớp. Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. HT: lớp Hs đọc thầm đoạn 1 và 2, 3. Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. Dốc trơn và lầy ; Đường rất khó đi nên đoàn quân chì nhích từng bước ; Những khuôn mặt bộ đội đỏ đỏ bứng vì mệt, vì vác nặng, vì nóng bừng, vì căng thẳng do trèo dốc cao. Hs đọc đoạn 2. Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ ; Những d8ạm rừng sáng lên vì chất độc hóa học Mĩ ; Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. HT: cá nhân, nhóm Hs lắng nghe. Hai hs đọc hai đoạn trong bài. 3 Hs lên chơi trò chơi. 5.Tổng kết – dặn dò. (1’) Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. Chuẩn bị bài: Ông tổ nghề thêu. Nhận xét bài cũ. Chính tả Nghe – viết : Trên đường mòn Hồ Chí Minh I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài “ Trên đường mòn Hồ Chí Minh.” b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó: phân biệt x/s hay chứa tiếng bắt đầu bằng uôt/uôc. c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát. (1’) 2) Bài cũ: “ Ở lại với chiến khu”. (4’) Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l. Gv và cả lớp nhận xét. 3) Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa. 4) Phát triển các hoạt động: (28’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc 1 lần đoạn viết chính tả : Trên đường mòn Hồ Chí Minh. Gv mời 2 HS đọc lại. Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Đoạn văn nói lên đều gì? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: trơn, lấy, thung lũng, lúp xúp, đỏ bừng. - Gv đọc và viết bài vào vở. - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài. - Gv đọc từng câu , cụm từ, từ. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: : sáng suốt – xao xuyến – sóng sánh – xanh xao . : gầy guộc, chải chuốt – nhem nhuốc – nuột nà. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv dán 4 tờ phiếu pho to, mời 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại: : Oâng em đã già nhưng vẫn sáng suốt. Lòng em xao xuyến trong giờ phút chia tay các bạn. Thùng nước sóng sánh theo từng bước chân của mẹ. Bác em bị ốm nên da mặt xanh xao. b): Bạn Lê có thân hình gầy guộc. Cạnh nhà em có một chị ăn mặt rất chải chuốt. Em trai em vẫy đất cát, mặt mũi nhem nhuốc. Cánh tay em bé trắng nõn, nuột nà. PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. HT: lớp Hs lắng nghe. Hai Hs đọc lại. Nỗu vất vả của đoàn quân vượt dốc. Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai. Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Học sinh viết bài vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. HT: cá nhân 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. 3 lên bảng làm. Hs nhận xét Cả lớp chữa bài vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm việc cá nhân, mỗi Hs đặt ít nhất 2 câu. Hs chơi trò tiếp sức. Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. (1’) Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. Tập làm văn Báo cáo hoạt động I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs - Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua – lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin. b) Kỹ năng: - Biết viết báo cáo ngắn ngọn, rõ ràng gửi cô giáo (thầy giáo). c) Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. (1’) Bài cũ: Chàng trai Phù Ủng. (4’) - Gọi 2 Hs kể lại câu chuyện “ Chàng trai Phù Ủng”. - Gv gọi 2 Hs đọc lại bảng báo cáo. - Gv nhận xét bài kiểm tra. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: (28’) * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. Mục tiêu: Giúp các em biết báo cáo kết quả học tập và viết được các báo cáo đó. + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của. - Gv yêu cầu Hs dựa vào bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội”. Hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua. - Gv Nhắc nhở Hs . + Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục : Mục 1: Học tập. Mục 2: Lao động. Trước khi đi vào các nội dung cụ thể, cần nói lời mở đầu : “ Thưa các bạn”. + Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình + Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin. - Gv yêu cầu các tổ làm việc: + Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng. + Lần lượt từng hs đóng vai tổ trưởng. Báo cáo trước lớp về kết quả học tập và lao động của tổ mình. + Một vài Hs đóng vai tổ trưởng thi trình bày báo cáo trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn có bản cáo cáo tốt nhất. + Bài tập 2: - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Gv phát bản phô tô mẫu báo cáo cho từng Hs. Và giải thích: + Báo cáo này có phần quốc hiệu. + Có điạ điểm, thời gian viết. + Tên báo cáo ; báo cáo của tổ , lớp, trường nào. + Người nhận báo cáo. - Gv nhắc Hs: điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn, rõ ràng. - Từng hs tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo của tổ về các mặt học tập, lao động. - Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt. PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. HT: cá nhân Hs đọc yêu cầu của bài. Hs lắng nghe. Các thành viên trao đổi trong nhóm. Hs cả lớp lần lượt đóng vai tổ trưởng để báo cáo trước lớp. Một vài Hs thi báo cáo trước lớp. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs lắng nghe. Hs điền và nội dung bảng báo cáo. Hs đọc bảng báo cáo của mình. Hs cả lớp nhận xét. 5 Tổng kết – dặn dò. (1’) Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Nói về trí thức . Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống. Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • doctieng viet.doc
Giáo án liên quan