Giáo án tuần 33 - Năm học: 2013 - 2014- Hà Thị Hằng

1) Bài cũ: (5p) Gọi 2HS chữa BT1, 2 của tiết trước.

 GV nhận xét, ghi điểm.

2) Ôn tập: (28p)

Bài 1: GV cho HS tự làm bài. Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số (hoặc so sánh một biểu thức và một số) bằng các ví dụ cụ thể trong bài tập.

VD: Số 27 469 bé hơn số 27 470 ( 27 469 < 27 470 ), vì hai số này đều có năm chữ số, các chữ số hàng chục nghìn đều là 2, các chữ số hàng nghìn đều là 7, các chữ số hàng trăm đều là 4, nhưng chữ số hàng chục có 6 < 7 nên 27 469 bé hơn 27 470.

- GV tập cho HS biết nhận xét, chẳng hạn, nếu 27 469 < 27 470 thì 27 470 > 27 469. Tương tự với các trường hợp khác.

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần 33 - Năm học: 2013 - 2014- Hà Thị Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án phiếu, ghi lời giải vào bảng tổng hợp kết quả: Sự vật Nhân hoá Nhân hoá các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người Nhân hoá các từ ngữ chỉ Hoạt động, đặc điểm của người Mầm cây tỉnh giấc Hạt mưa Mải miết, trốn tìm Cây đào mắt Lim dim, cười - HS làm việc độc lập để tìm các sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá trong đoạn thơ ở BT1 (đoạn b) Các em chỉ cần ghi tên các sự vật được nhân hoá, cạnh đó viết những từ ngữ dùng để nhân hoá chúng. VD: cơn dông - kéo đến; lá gạo - múa lên, reo lên ... - GV mời một HS trình bày, mỗi em tìm hình ảnh nhân hoá và cách nhân hoá trong một câu. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại cách giải thích đúng. GV ghi lời giải vào bảng tổng hợp kết quả trên phiếu. Sự vật được nhân hoá Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người Cơn dông kéo đến Lá (cây)gạo anh em múa, reo, chào Cây gạo thảo, hiển, đứng, hát - HS nêu cảm nghĩ của các em về các hình ảnh nhân hoá : thích hình ảnh nào? Vì sao? Bài 2: Một HS đọc yêu cầu của BT. (Chỉ yêu cầu trong đoạn văn có dùng 1 câu có sử dụng phép nhân hóa). - GV nhắc HS chú ý: + Sử dụng phép nhân hoá khi viết đoạn văn tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. + Nếu chọn đề tả một vườn cây, các em có thể tả một vườn cây trong công viên, ở làng quê, vườn cây nhỏ trên sân thượng nhà mình hoặc nhà hàng xóm. GV mời một vài HS nhắc lại tên những bài thơ có những câu thơ tả vườn cây, xem đó như gợi ý cho các em làm bài (VD: Quạt cho bà ngủ, Ngày hội rừng xanh, Bài hát trồng cây, Mặt trời xanh của tôi ...) - HS viết bài. - GV chọn đọc một số bài cho cả lớp nghe nhạc và nhận xét. (VD: Trên sân thượng nhà em có một vườn cây nhỏ trồng mấy cây hoa phong lan, hoa giấy, hoa trạng nguyên, Ông em chăm chú cho vườn cây này lắm. Mấy cây hoa giấy, hoa trạng nguyên. Mấy cây hoa hiểu lòng ông nên chúng rất tươi tốt. Mỗi sáng ông lên sân thượng, chúng vẫy những chiếc lá, những cánh hoa chào đón ông. Chúng khoe với ông những cánh hoa trắng muốt, những cánh hoa hồng nhạt hoặc những chiếc lá đỏ rực) Củng cố, dặn dò: (2p) GV chấm một số vở. Nhận xét tiết học. _______________________________ Thứ ba, ngày 29 tháng 4 năm 2014 Buổi sáng Mĩ thuật (Thầy Chính dạy). __________________________ Thể dục (Thầy Dũng dạy). __________________________ Toán Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000 (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia ( nhẩm, viết) - Biết giải bài toán liên quan rút về đơn vị. - Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân. - Hoàn thành BT 1, 2, 3, 4; trang 171. HS khá giỏi làm hết các BT. II. Hoạt động dạy - học: Bài cũ: (5p) Gọi 4 HS lên chữa BT 2 của tiết trước. GV nhận xét, ghi điểm. Luyện tập: (28p) Bài 1: HS nêu yêu cầu BT. GV cho HS làm miệng trước lớp. a. 30 000 + 40 000 - 50 000 = 70 000 - 50 000 = 20 000 80000 - (20000 + 30000) = 80 000 - 50 000 = 30 000 80 000 - 20 000 - 30 000 = 60 000 - 30 000 = 30 000 Gọi HS nhận xét, GV nhận xét chung. Bài 2: Đặt tính rồi tính. GV cho HS hoàn thành vào vở, goi 4 HS lên bảng chữa bài. a) 4083 + 3269 ; b) 6000 - 879 ; c) 3608 x 4 ; d) 40068 : 7 GV gọi HS nhận xét kết quả bài làm. Bài 3: Gọi HS nêu y/c. - Ghi tửứng pheựp tớnh leõn baỷng. -Yeõu caàu hoùc sinh neõu laùi caựch tỡm soỏ haùng vaứ thửứa soỏ chửa bieỏt. - Mụứi hai em leõn baỷng tớnh. - Hai em neõu caựch tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt vaứ giaỷi baứi treõn baỷng. a. 1999 + x = 2005 b. x x 2 = 3998 x = 2005 - 1999 x = 3998 : 2 x = 6 x = 1999 - Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa hoùc sinh. Bài 4: Goùi moọt em neõu ủeà baứi 4 SGK. Hửụựng daón hoùc sinh giaỷi theo hai bửụực. Mụứi moọt em leõn baỷng giaỷi baứi. Giaỷi Giaự tieàn moói quyeồn saựch laứ : 28 500 : 5 = 5 700 ( ủoàng ) Soỏ tieàn mua 8 quyeồn saựch laứ : 5700 x 8 = 45 600 (ủoàng ) ẹ/S: 45 600 ủoàng Goùi hoùc sinh khaực nhaọn xeựt baứi baùn. Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự. Bài 5: Dành cho HS khá giỏi. Cho HS nêu yêu cầu BT. Yêu cầu HS sử dụng 8 hình tam giác để xếp thành hình trong SGK. HS làm bài cá nhân. Mời 2 HS lên chữa bài. GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: (2p) - GV chấm một số vở. - Nhận xét tiết học. ____________________________ Tự nhiên & xã hội Bề mặt Trái Đất I. Mục tiêu: - Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 châu đại dương. nói tên và chỉ được vị trí trên lược đồ. - Biết được nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 126, 127. - Tranh ảnh về lục dịa và đại dương ( nếu có). - Một số lược đồ phóng to, tương tự lược đồ hình 3 trong SGK trang 127; 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa nhỏ ghi tên của một châu lục hoặc một đại dương. III. Hoạt động dạy - học: Bài cũ : (5p) Nêu tên ba đới khí hậu trên Trái Đất. Hai HS nêu. GV nhận xét, bổ sung. Bài mới : Giới thiệu bài. (1p) Hoạt động 1: (10p) Thảo luận cả lớp: Bước 1: GV yêu cầu HS chỉ đâu là nước, đâu là đất trong hình 1 SGK trang 126. Bước 2: GV chỉ cho HS biết phần đất và phần nước trên quả địa cầu ( màu xanh lơ hoặc xanh lam, thể hiện phần nước). GV hỏi: Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất. Bước 3: GV giải thích một cách đơn giản kết hợp với minh hoạ bằng tranh ảnh ( nếu có) để cho HS biết thế nào là lục địa, thế nào là đại dương. - Lục địa : Là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất. - Đại dương: Là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa. Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa. Phần lục địa được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương. Hoạt động 2: (10p) Làm việc theo nhóm. Bước 1: HS trong nhóm làm việc theo gợi ý sau: - Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hình 3. - Có mấy đại dương ? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình 3. - Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào ? Bước 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. GV hoặc HS sửa chữa, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm. GV Kết luận: Trên thế giới có 6 châu lục: Châu á, Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực và 4 đại dương: Thái Bình Dương, ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. Hoạt động 3: (7p) Chơi trò chơi tìm vị trí các châu lục và các đại dương Bước 1: Chia nhóm HS và phát cho mỗi nhóm một lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dương. Bước 2: Khi GV hô ” bắt đầu “ HS trong nhóm sẽ trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ câm. Bước 3: - HS trong nhóm làm xong thì trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp . - GV hoặc HS đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm . - Nhóm nào làm xong trước, đúng và đẹp, nhóm đó thắng. - GV nhận xét chung. Củng cố, dặn dò: (2p) - GV tổng kết bài. - Nhận xét giờ học. ____________________________ Buổi chiều Luyện toán (Cô Loan dạy). __________________________ Âm nhạc (Cô Hòa dạy). __________________________ Thể dục (Thầy Dũng dạy). ______________________________ Thứ tư, ngày 23 tháng 4 năm 2014 Buổi sáng __________________________ Thứ hai, ngày 28 tháng 4 năm 2014 Buổi sáng Mĩ thuật (Thầy Chính dạy). ____________________________ Thể dục (Thầy Dũng dạy). ____________________________ Buổi chiều Âm nhạc (Cô Hòa dạy). __________________________ Thể dục (Thầy Dũng dạy). ______________________________ Thứ ba, ngày 29 tháng 4 năm 2014 Hoạt động tập thể Sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận xét đánh giá những việc làm trong tuần 33. - Chỉnh đốn nề nếp học tập. - Biết được kế hoạch tuần sau. II. Hoạt động dạy - học: Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua . Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua. Cả lớp lắng nghe: + Về mặt học tập: Nêu những mặt tốt đã đạt được và cả những mặt còn hạn chế, cần khắc phục. + Về nền nếp thể dục, sinh hoạt Sao: Nêu những việc đã làm được và những việc chưa làm được, cần tiến hành vào thời gian tiếp theo. + Về vệ sinh, trực nhật: Nhận xét cả vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp: Tuyên dương những cá nhân điển hình, xuất sắc trong phong trào vệ sinh, trực nhật. + Về phong trào “Giữ vở sạch-viết chữ đẹp”: Đánh giá chung. Thảo luận. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, GV bao quát lớp. - Đại diện tổ phát biểu ý kiến. GV phát biểu ý kiến. - GV chốt lại những ưu điểm, hạn chế của lớp trong tuần qua. - Giải đáp thắc mắc của học sinh ( nếu có ). - Nhắc nhở tập thể, cá nhân thực hiện tốt kế hoạch của lớp. - GV phổ biến kế hoạch tuần tới . + Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 34. + Duy trì nền nếp sinh hoạt Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ. + Tăng cường công tác vệ sinh, trực nhật. + Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp. ____________________________ Hoạt động tập thể dạy học theo chủ điểm tháng 5: bác hồ kính yêu liên hoan cháu ngoan bác hồ I. Mục tiêu: - Động viên khuyến khích, ghi nhận thành tích của các cháu ngoan Bác Hồ. - Tạo điều kiện cho các cháu ngoan Bác Hồ có thể chia sẻ, học hỏi các kinh nghiệm học tập, rèn luyện. II. Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp. III. Tài liệu và phương tiện: Bản báo cáo thành tích của một số cháu ngoan Bác Hồ, một số tiết mục văn nghệ. IV. Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị. Phổ biến nội dung và kế hoạch hoạt động của lớp tới các em. Bước 2: Liên hoan. Văn nghệ chào mừng. Mở đầu người dẫn chương trình lên tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu. Chi đội trưởng lên đọc danh sách các cháu ngoan Bác Hồ của lớp trong năm học. Đọc đến em nào thì em đó bước lên phía trên. Mời giáo viên chủ nhiệm lớp lên trao phần thưởng cho các cháu là cháu ngoan Bác Hồ. Đại diện cháu ngoan Bác Hồ phát biểu cảm ngrvaf chia sẻ với bạn bè về kinh nghiệm học tập, rèn luyện của bản thân. Chương trình liên hoan văn nghệ. _______________________________ > =

File đính kèm:

  • docGA Tuan 33.doc