Giáo án 3 – Tuần 27 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt

 -Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

 - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.

 - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, xã hội.

 - Có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiêm nguồn nước.

*KNS: -Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

 -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 3 – Tuần 27 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết bơi, loài nào chạy nhanh? Bên ngoài cơ thể của những con chim có gì bảo vệ. Bên trong cỏ thể của chúng có xương hay không? Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? Bước2: Làm việc cả lớp: *KL: Chim là động vật có xương sống. tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. Hoạt động 2 - Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được. 4- Củng cố- Dặn dò: (1’) - Chơi trò chơi: bắt chước tiếng chim hót. - Về học bài. Nhắc nhở h/s công việc về nhà - Hát. Vài HS. *QS và thảo luận nhóm. Lắng nghe. Thảo luận. - Các bộ phận của chim: Đầu, mình và các cơ quan di chuyển. Loài nào biết bay: chim bồ câu, chim sáo, chim chích, chim sâu,chim gõ kiến... Loài chim khôn biết bay:chim cánh cụt... Loài chim biết bơi: chim cánh cụt, thiên nga... Loài chim chạy nhanh: Chim đà điểu... Toàn thân được phủ 1 lớp lông vũ. Mỏ chim cứng để mổ thức ăn. Đại diện báo cáo KQ. *Thảo luận cả lớp Các nhóm làm việc. Cử đại diện báo cáo KQ. - HS chơi trò chơi. ---------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 14 tháng 03 năm 2013 Tự nhiên xã hội. Tiết 54 Thú. I- Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của chim đối với con người . - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim . * KNS: -Kĩ năng kiên định:Xác định giá trị;xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ cá loài thú rừng. -Kĩ năng hợp tác:Tìm kiếm các lựa chọn,các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương. II- Đồ dùng SGK III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-Tổ chức: (1’) 2-Kiểm tra: (3’) Tại sao không nên săn, bắt, phá các tổ chim? 3-Bài mới: (30’) Hoạt động 1 Bước 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu: QS hình trang 104,105, kết hợp tranh mang đến thảo luận: Kể tên các loài thú mà em biết? Trong các con thú đó: Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp? Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm? Con nào đẻ con? Thú mẹ nuôi thú con bằng gì? Bước2: Làm việc cả lớp: *KL: Những động vật có đặcđiểm như lông mao, để con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Hoạt động 2 Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò,chó mèo... Nhà em có nuôi một vài loài thú nhà không? Em có tham gia chăm sóc chúng không? em cho chúng ăn gì? *KL: Lợn là vật nuôi chính của nước ta.thịt lợn là thức ăn giầu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng. Trâu, bò được dùng để lấy thịt, dùng để cày kéo. Bò cón được nuôi dể lấy sữa, làm pho mát. Hoạt động 3 Bước 1 Vẽ 1 con thú nhà mà em ưu thích. Bước 2:Trưng bày. 4- Củng cố- Dặn dò: (1’) - Nêu ích lợi của việc các nuôi các loài thú nhà? - Về học bài. Nhắc nhở h/s công việc về nhà - Hát. Vài HS. *QS và thảo luận nhóm. Lắng nghe. Thảo luận. Con có mõm dài, tai vểnh, mắt híp: con lợn. Con có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm: Con trâu, con bò. Con thú đẻ con: Con trâu, con bò. Thú mẹ nuôi thú con bằng sữa. - Đại diện báo cáo KQ. *Thảo luận cả lớp. - ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò,chó mèo:Cung cấp thức ăn cho con người. Cung cấp phân bóm cho đồng ruộng.Trâu, bò dùng để kéo, cày... HS kể. * Làm việc cá nhân. HS vẽ 1 con thú nhà mà em ưu thích. Trưng bày tranh vẽ của mình. - HS nêu. -------------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 134 : Luyện tập A Mục tiêu - Biết cách đọc , viết các số có 5 chữ số (trong 5 chữ số đó có chữ số 0) - Biết thứ tự các số có 5 chữ số . Làm tính với số tròn nghìn , tròn trăm . B Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: (1’) 2/Luyện tập- Thực hành (35’) *Bài 1; 2: - BT yêu cầu gì? - HS thảo luận nhóm đôi - Nhận xét, cho điểm *Bài 3: Treo bảng phụ - Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào? Tương ứng với số nào? - Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào? Tương ứng với số nào? - Vậy hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Y/c HS làm nháp - Gọi vài HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. *Bài 4: - BT yêu cầu gì? - Tính nhẩm là tính ntn? - Giao phiếu HT - Gọi 2 HS chữa bài. - Chấm bài, nhận xét. 3/Củng cố : (1’)-Tổng kết giờ học -Dặn dò: Ôn lại bài. -Hát Viết theo mẫu + HS 1 đọc số: Mười sáu nghìn năm trăm + HS 2 viết số: 16500 - HS 1: Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy. - HS 2: 62007 + HS 1 : Tám mươi bảy nghìn + HS 2: 87000 ............ -Vạch A - Tương ứng với số 10 000 - Vạch B - Tương ứng với số 11 000 - Hơn kém nhau 1000 đơn vị + Vạch C tương ứng với số 12000 + Vạch D tương ứng với số 13000 + Vạch E tương ứng với số 14000 ......... - Tính nhẩm - Nghĩ trong đầu rồi điền KQ vào phép tính - Làm phiếu HT 4000 + 500 = 4500 6500 – 500 = 6000 300 + 2000 x 2 = 4300 1000 + 6000 : 2 = 4000 4000- ( 2000 – 1000) = 3000.... -------------------------------------------------------------------------- Chính tả Kiểm tra đọc ( đọc hiểu + Luyện từ và câu ) ( Đề do Trường ra ) --------------------------------------------------------------------------------- Âm nhạc GV bộ môn dạy ----------------------------------------------------------------------------------- Thể dục GV bộ môn dạy ------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013 Thủ công(tiết 27) Làm lọ hoa gắn tường.(Tiết 3) I.Mục tiêu: -Biết cách làm lọ hoa gắn tường. -Làm được lọ hoa gắn tường Các nếp gấp tương đối đều , thẳng , phẳng . Lọ hoa tương đối cân đối II. Đồ dùng dạy học: -Mẫu lọ hoa gắn tường được làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa. -Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. 2. Bài mới: a. Hoạt động 3:Thực hành. -Gọi hs nhắc lại các bước làm lọ hoa. -Gv nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa . +Bước 1:Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đếu. +Bước 2:Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. +Bước 3:Làm thành lọ hoa gắn tường. -Y/c hs thực hành. -Gợi ý cách cắt,dán các bông hoa có cành lá để trang trí vào lọ hoa. b. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. -Gv hướng dẫn hs quan sát, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Hs chuẩn bị đồ dùng học tập. -1-2 hs hs nhắc lại. -Quan sát, nhắc lại các bước. -Làm việc cá nhân. -Nhận xét bài của mình và của bạn. -------------------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn Kiểm tra viết ( Chính tả + Tập làm văn ) ( Đề do Trường ra ) ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Anh văn GV bộ môn dạy ----------------------------------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 135 : Số 100 000 - luyện tập A Mục tiêu - Biết số 100 000( một trăm nghìn- một chục vạn). - Biết cách đọc , viết và thứ tự các số có 5 chữ số . - Biết số liền sau cảu số 99999 là 100000 B Đồ dùng GV : Các thẻ ghi số 10 000- HS : SGK C Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: (1’) 2/Bài mới: (35’) a)HĐ 1: Giới thiệu số 100 000. - Y/c HS lấy 8 thẻ ghi số 10 000 - Có mấy chục nghìn? - Lấy thêm 1 thẻ ghi số 10 000 nữa - 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn? - Lấy thêm 1 thẻ ghi số 10 000 nữa - 9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn? + Để biểu diễn số mười chục nghìn người ta viết số 100 000( GV ghi bảng) - Số 100 000 gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào? + GV nêu: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn. b)HĐ 2: Luyện tập *Bài 1: - Đọc đề? - Nhận xét đặc điểm của dãy số? - Các số trong dãy là những số ntn? *Bài 2: BT yêu cầu gì? - Tia số có mấy vạch? Vạch đầu là số nào - Vạch cuối là số nào? - Vậy hai vạch biểu diễn hai số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Chữa bài, nhận xét. *Bài 3:-BTyêu cầu gì? - Nêu cách tìm số liền trước? Liền sau? - Giao phiếu BT - Gọi 2 HS chữa bài - Chấm bài, nhận xét. 3/Củng cố: (1’) -Nêu cách tìm số liền trước? Số liền sau? - Dặn dò:Ôn cách đọc và viết số có 5 CS -Hát - Lấy thẻ xếp trước mặt - Tám chục nghìn - Thực hành - Chín chục nghìn - Thực hành - Mười chục nghìn - Đọc : Mười chục nghìn - Gồm 6 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng tiếp sau. - Đọc: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn. - Điền số a)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 10 nghìn: 10 000; 20000; 30000; 40000; 50000; 60000;.....; 100000 (Là các số tròn nghìn) b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 nghìn:10000; 11000; 12000; 13000....; 20000 c)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 trăm: 18000; 18100; 18200; 18300; 18400; ...; 19000. ( Là các số tròn trăm) d) )Là các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số18235; 18236; 18237; 18238; ...;18240 - Viết số thích hợp vào tia số - Có 7 vạch.Vạch đầu là số 40000 - Vạch cuối là số 100000 - Hơn kém nhau 10000. - 1 HS làm trên bảng - HS tự làm vào vở BT- Đổi vở- KT - Điền số liền trước, số liền sau - Muốn tìm số liền trước ta lấy số đã cho trừ đi 1 đơn vị.-Muốn tìm số liền sau ta lấy số đã cho cộng thêm 1 đơn vị. - Lớp làm phiếu HT Số liền trước Số đã cho Số liền sau 12533 12534 12535 43904 43905 43906 62369 62370 62371 - Muốn tìm số liền trước ta lấy số đã cho trừ đi 1 đơn vị.-Muốn tìm số liền sau ta lấy số đã cho cộng thêm 1 đơn vị. ----------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp tuần27 1 GV nhận xét ưu điểm : - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Trong lớp chú ý nghe giảng - Chịu khó giơ tay phát biểu : - Có nhiều tiến bộ về chữ viết 2. Nhược điểm : - Có hiện tượng nói tục, chơi với nhau rồi đánh nhau - Chưa chú ý nghe giảng - Cần rèn thêm về đọc và chữ viết 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ 5 Đề ra phương hướng tuần sau

File đính kèm:

  • docgiaoanlop3udshfuusdifsdaiodfifid (32).doc
Giáo án liên quan