Giáo án Lớp 3 Tuần 20 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long

A- Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm. Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. Lắng nghe tích cực.

 B- Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.

- HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 - GDKNS: Thể hiện sự tự tin. Giao tiếp.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 20 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
màng, xanh ngắt.” - Chép vào vở. ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–. BUỔI SÁNG: Ngày soạn: 11/01/2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 01 năm 2012. Tiết 1: Toán: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I - Mục tiêu: - Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). Biết giải bài toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000). II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. - 10 tấm bìa như SGK. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 7 phút 5 phút 5 phút 7 phút 5 phút 5phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: * Hướng dẫn thực hiện phép cộng. 3526 + 2759 = ? + - Để cộng hai số có bốn chữ số ta viết các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau, cộng từ phải sang trái. - Lấy thêm một số ví dụ. 4125 + 4976 c, Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 2b: - Hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại. Bài 3: Tóm tắt. Đội I: 3680 cây. Đội II: 4220 cây. Cả hai đội: ... cây ? - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại: Bài 4: - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại bài, nhận xét giờ học. - Ôn lại cách cộng và chuẩn bị bài: Luyện tập. - HS làm bài 3. - Nhận xét. - Nhận xét chữ số trong mỗi số. - Nêu cách tính. - Nêu cách thực hiện. - Lắng nghe. - Tự đặt tính và tính. - Nêu yêu cầu. - Làm bảng con. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào phiếu. - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Tự làm và chữa bài. Bài giải: Số cây cả hai đội trồng là: 3680 + 4220 = 7900 (cây) Đáp số: 7900 cây. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Quan sát, nêu mệng. - Nhận xét. Tiết 2: Tập làm văn: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I - Mục tiêu: - Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1). II - Đồ dùng dạy học: Mẫu báo cáo. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 29 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Hướng dẫn. + Báo cáo của tổ gồm những mục nào ? + Mở đầu phải nói như thế nào ? - Giao nhiệm vụ. - Nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Khen những học tích cực. - Về ghi nhớ mẫu báo cáo và chuẩn bị bài: Nói về tri thức. Nghe-kể: Nâng niu từng hạt giống. - Kể chuyện “Chàng trai làng Phù Ủng”. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Lắng nghe. - Học tập và lao động. - Thưa các bạn. - Trao đổi, thống nhất. - Từng học sinh đóng vai tổ trưởng để báo cáo. - Nhận xét, bình chọn. Tiết 3: Tự nhiên xã hội: THỰC VẬT I - Mục tiêu: - Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. Nhận ra sự đa dạng, phong phú của thực vật. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được rễ, thân, lá, hoa, quả của một số cây. - GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây. Kĩ năng hợp tác: Làm việc theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. II- Đồ dùng dạy học: - Giấy A4, hình trong sách trang 76,77,các cây ở sân trường - Bút mầu, hồ dán. III – Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 phút 15 phút 14 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các bài đã học về chủ đề xã hội ? - Nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Bài giảng: Hoạt động1: Quan sát theo nhóm ngoài trời. *Mục tiêu: Nêu được những điểm giống và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. *Cách tiến hành: - Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. - Chia nhóm - Hướng dẫn học sinh quan sát. - Giao việc - Bước 2: Quan sát theo nhóm ngoài trời. - Bước 3: Các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ xung. * Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây cối. chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ,thân , lá, hoa, quả. - Quan sát tranh SGK kể tên các cây có trong sách ? - Kể tên 1 số cây khác mà em biết ? Hoạt động 2: Làm việc cá nhân * Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu 1 số cây. * Cách tiến hành: - Bước1: Giao việc: vẽ 1 cây mà em quan sát được. - Bước 2: HS thực hành theo yêu cầu của GV. - Bước 3: Trưng bày. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu đặc điểm giống và khác nhau của cây cối ? - Nêu ích lợi của cây cối ? - Về ôn bài, chuẩn bị bài: Thân cây. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ xung. - Phân công nhóm trưởng. - Lắng nghe. - Các nhóm thực hành theo yêu cầu của GV. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ xung. - Hình 1: Cây khế. - Hình 2: Cây vạn tuế - Hình 3: Cây kơ- nia. - Hình 4: Cây lúa ruộng bậc thang. - Hình 5: Cây hoa hồng - Hình 6: Cây súng. - Kể tên những cây khác mà em biết. - Chỉ các bộ phận của cây. - Vẽ bất kì cây gì mà mình quan sát được - Thực hành theo yêu cầu. - Trưng bày. - Nhận xét. - HS nêu. Tiết 4: Giáo dục tập thể: SINH HOẠT LỚP I - Mục tiêu: - Giúp HS nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua. - Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau. II - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút 1. Ổn định tổ chức. 2. Dạy bài mới: * Báo cáo hoạt động tuần qua: - Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt động trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 20. + Sĩ số: vắng: Xiên. + Học tập: - Hoàn thành chương trình dạy học tuần 20. - Một số HS lười nhác, không chịu học bài, không soạn bài, hay quên sách vở: My, Duy, Tú, Sương, Như Quỳnh, Quỳnh Như. - Hay phát biểu, xây dựng bài như: Trinh, Nữ, Nhi, Võ Kiệt, Quân, Linh. - Hay nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học, không ghi bài. Ví dụ: Kiệt, Thái, Thông, Linh, Hiếu. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. Ví dụ: Bảng con: Vương. - Sách vở dán nhãn sai chưa sửa, vở chưa bao bọc ở một số em: Vương, Quân, Ngọc Quỳnh. Thiếu sách, vở: Học sinh dân tộc. + Hoạt động khác: - Công tác tự quản khá tốt. - Đã kết nạp 15 đội viên mới. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc. - Đóng góp HS tham gia chậm. - Vệ sinh lớp, sân trường làm sạch. - Bàn ghế xếp thẳng. - Sinh hoạt đầu tuần nghiêm túc. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. + Kế hoạch tuần 21: - Dặn HS nghỉ Tết an toàn. - Đến trường đúng thời gian. - Dạy học tiếp tuần 21. - Tổ 3 làm trực nhật. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Tham gia mọi kế hoạch của trường và liên đội. - Chuẩn bị điều kiện để nhà trường thanh tra, kiểm tra trang trí, thi đồ dùng tự làm. - Đi thực tế nhà: Linh, Duy, Thái. - Phụ đạo HS chiều thứ ba, năm. 3. Củng cố, dặn dò: - Hát một bài. - Dặn dò học sinh. - Hát một bài. - Lần lượt tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần. - Học sinh nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch. - Hát một bài. ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–. Sinh hoạt lớp. I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 20 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt: 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Trong lớp chú ý nghe giảng : Đăng, Nhi, Hà, .... - Chịu khó giơ tay phát biểu : T. Tùng, Luân, ..... - Có nhiều tiến bộ về chữ viết : Duy, Khuê, Đức 2. Nhược điểm : - Một số em đi học muộn : Nguyên, Đỗ Tùng, Khuê - Chưa chú ý nghe giảng : Đức, Sơn, Long, Dương, M. Tùng - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Khuê, Mạnh Tùng, ... - Cần rèn thêm về đọc : Duy, M. Tùng, Đ. Tùng, Khuê, .... 3 HS bổ xung. 4 Vui văn nghệ. 5 Đề ra phương hướng tuần sau. Tiết 1: Thể dục: BÀI 39 I - Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, đi đều. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. - Học trò chơi: “Thỏ nhảy”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Điều kiện để chơi trò chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Kết bạn. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn tập hợp hàng, dóng hàng, đi đều: - Phổ biến và chia nhóm. - Giáo viên kiểm tra và bổ sung. - Chia tổ tập luyện. - Quan sát chung. * Làm quen trò chơi “Thỏ nhảy”. - Nêu lại tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Làm mẫu. - Lưu ý: Nhảy nhanh, mạnh, thẳng. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác đã học. - Tập hợp lớp. - Báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm quanh sân trường. - Tiến hành chơi. - Lắng nghe. - Tiến hành thực hiện. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Lắng nghe. - Quan sát. - Chơi theo nhóm. - Vỗ tay và hát. Thể dục: BÀI 40 I - Mục tiêu: - Ôn động tác đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối. - Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Chuẩn bị điều kiện để chơi trò chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Qua đường lội. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn đi đều theo 4 hàng dọc: - Nêu động tác cần ôn tập. - Quan sát , nhận xét. - Quan sát. + Nhắc nhở học sinh tập chưa tốt. * Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Lưu ý: Không xuất phát trước lệnh. Không nhảy qua vòng tròn. Không chạm chân xuống đất. Người trước về người sau mới thực hiện. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại động tác đi đều. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm theo hàng dọc. - Chơi trò chơi. - Tiến hành ôn luyện. - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Trình diễn theo tổ. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử. - Chơi chính thức. - Vỗ tay theo nhịp và hát tại chỗ.

File đính kèm:

  • docTuan20.doc
Giáo án liên quan