A – Tập đọc:
- Đọc thành tiếng:
+ Đọc đúng các từ khó trong bài.
+ Đọc đúng giọng các câ hỏi, câu kể.
- Đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
+ Cảm nhận được tình cảm bạn bè đẹp đẽ, thân thiết gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam Bắc.
B – Kể chuyện:
- Rèn kỹ năng nói: Tập dựa vào các gợi ý trong SGK để kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Nghe và biết nhận xét lời kể của bạn.
13 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3C Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mẫu toàn bài.
b – HD đọc + giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Gv hướng dẫn đọc đúng câu hỏi, câu kể, nhấn giọng, ngắt hơi từ khó.
+ Đọc chú giải trong SGK.
* Đọc đoạn trong nhóm.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Nhóm trưởng phân công các bạn đọc.
- 3 Hs đọc bài.
- 1 Hs đọc cả bài.
Tiết 2:
c – Hướng dẫn tìm hiểu bài:
? Truyện có những bạn nhỏ nào?
? Uyên và các bạn đi đâu? vào dịp nào?
? Nghe thư Vân các bạn mong ước điều gì?
? Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
? Vì sao các bạn gửi canh mai làm quà tết cho Vân?
=> GVKL: cả 3 tên đều đúng.
3 – Luyện đọc lại:
- Bình chọn nhóm đọc hay.
* Hs đọc thầm cả bài.
+ Uyên, Hụê, Phương và 1 số bạn ở TPHCM
* Đọc thầm đoạn 1.
- Đi chợ mua hoa vào ngày 28 tết.
* Đọc thầm đoạn 2.
Gửi cho Vân một chút nắng ở
+ phương Nam.
* Đọc thầm đoạn 3.
+ Gửi cho Vân một cành mai.
+ Hs thảo luận nhóm rồi trả lời.
- 1 HS đọc câu 5.
- Hs phân vai đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
kể chuyện
1 – Gv nêu nhiệm vụ:
- Dựa vào gợi ý trong SGK để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
2 – Hướng dẫn kể:
- GV mở bảng phụ đã chép sẵn các ý tóm tắt các đoạn.
- Gọi Hs kể nối tiếp 3 đoạn.
- 1 Hs khá kể một đoạn.
- Hs kể theo cặp.
Củng cố dặn dò.
Nêu ý nghĩa của chuyện.
Nhận xét giờ học. Tập kể chuyện ở nhà.
chính tả
chiều trên sông hương
I - Mục tiêu:
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài “ Chiều trên sông Hương”
- Viết đúng các tiếng có vần dễ lẫn (óc/ooc); giải đúng câu đố.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II - Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp chép bài tập 2.
III - Các hoạt động dạy học.
A - KTBC.
B - Dạy bài mới:
1 - Giới thiệu bài.
2 - Hướng dẫn viết chính tả.
a - Hd chuẩn bị:
- Gv đọc bài 1 lượt.
? Tác giả hình ảnh, âm thanh nào trên sông Hương?
- Gv đọc các từ khó.
b - Gv đọc cho hs viết bài.
c - Chấn, chữa bài.
3 - Hd Hs làm bài tập chính tả:
- 2 Hs đọc lại bài.
+ Khói nghi ngút cả một vùng.
Tiếng lanh canh của thuyền chài.
- Hs viết các từ khó vào bảng con.
Hs viết bài vào vở.
Bài tập 2:
- Gv chép bài lên bảng.
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- 2 Hs lên bảng làm bài.
+ Con sóc, quần soóc, cần cẩu móc hàng, xe rơ moóc
Bài tập 3:
- Gv hướng dẫn phần a.
- Gv giải thích lời giải đó.
- Đọc yêu cầu.
- Hs quan sát tranh minh họa để tìm ra lời giải.
4 - Củng cố, dặn dò:
- Nx giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
tập đọc
cảnh đẹp non sông
I - Mục tiêu:
- Đọc thành tiếng:
+ Đọc đúng các TN: non sông, Kì Lừa, la đà.
+ Ngắt nhịp giữa các dòng thơ.
+ Giọng đọc bọc lộ niềm tự hào về cảnh đẹp giữa các miền đất nước.
- Đọc hiểu:
+ Biết được các địa danh trong bài.
+ Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta.
- Gd lòng tự hào về quê hương đất nước.
II - Đồ dùng dạy học:
Các hình ảnh về những cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao.
Bảng phụ chép tóm tắt đoạn 3 trong bài : “Nắng phương Nam”.
III – Các hoạt động dạy học:
A – KTBC.
B – Dạy bài mới.
1 – GT bài:
2 – Luyện đọc:
a – Gv đọc mẫu toàn bài .
b – Luyện đọc + giải nghĩa từ.
* Đọc câu
* Đọc đoạn trước lớp.
- Hd ngắt nghỉ hơi đúng
- Hd giải nghĩa các từ khó.
* Đọc nhóm.
* Đọc đồng thanh cả bài.
3 – Hướng dẫn tìm hiểu bài:
? Mỗi câu ca dao nói lên một vùng đó là vùng nào?
GV: Đó là cảnh đẹp 3 miền Bắc – Trung – Nam.
? Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?
? Theo em ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta tươi đẹp?
4 – Học thuộc lòng:
- Gv hướng dẫn cách học thuộc lòng 6 câu ca dao.
- Gv bình xét chọn người viết đẹp, hay nhất.
5 – Củng cố, dặn dò.
? Bài học vừa rồi giúp em hiểu ra điều gì?
- Nhắc học sinh học thuộc bài.
- Hs đọc nối tiếp câu.
- Nhóm trưởng phân công cho các bạn trong nhóm đọc.
* Hs đọc thầm câu ca dao.
+ Câu 1: Lạng Sơn.
+ Câu 2: Hà Nội.
+ Câu 3: Nghệ An.
+ Câu 4: Thừa thiên Huế - Đà Nẵng.
+ Câu 5: TP Hồ Chí Minh - Đồng Nai.
+ Câu 6: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp.
+ HS nêu.
+ Cha ông ta đã giữ gìn, tô điểm.
- Hs luyện đọc nhiều lần.
- Thi đọc thuộc lòng cả 6 câu ca dao.
+ Hs nêu.
Tập đọc
luôn nghĩ đến miền nam
I – Mục tiêu:
- Đọc thành tiếng:
+ Đọc chủ động các từ ngữ: miền nam, hai mươi mốt năm, ...
+ Đọc đúng giọng văn kể chuyện, đọc đúng lời các nv,
- Đọc hiểu:
+ Hiểu các từ khó trong bài.
+ Hiểu tình cảm bao la của Bác dành cho đồng bào miền Nam cũng như tình cảm kính yêu của đồng bào miền Nam đối với Bác.
II - Đồ dùng dạy học:
ảnh minh hoạ trong bài.
III – Các hoạt động dạy học:
A – KTBC.
B – Dạy bài mới.
1 – GT bài.
2 – Luyện đọc.
a – Gv đọc diễn cảm cả bài.
b – Luyện đọc + giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu.
- Gv viết bảng và hướng dẫn cách đọc: 1969, tới mồng 1 tháng 9 năm 1969.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv chia bài làm 3 đoạn.
- Hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi.
- Giải nghĩa một số từ khó.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc:
3 – Hd tìm hiểu bài:
? Chị cán bộ miền Nam thưa với Bác điều gì?
? Câu nói đó thể hiện tình cảm gì của đồng bào miền Nam đối với Bác.
? Tình cảm của Bác đối với đồng bào miền Nam được thể hiện như thế nào?
Bác luôn mong nhớ đến miền Nam.
4 – Luyện đọc lại.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 2, đoạn 3.
2 Hs đọc cả bài.
- Hs đọc nối tiếp từng câu.
- Hs nối tiếp nhau đọc 2 lượt.
3 Hs đọc nối tiếp 3 đoạn.
1 Hs đọc cả bài.
* Hs đọc thầm đoạn 1.
+ Chúng cháu đánh Mĩ .... trăm tuổi.
+ Hs nêu ý kiến.
* Đọc thầm hai đoạn còn lại.
+ Đã mệt nhưng Bác vẫn nói đùa để chị cán bộ yên lòng.
- Vài Hs thi đọc lời của Bác.
5 – Củng cố, dặn dò: Luyện đọc ở nhà.
Thứ ...... ngày ..... tháng ..... năm 200
Luyện từ và câu
ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh
I- Mục đích, yêu cầu
- Ôn tập về từ chỉ hoạ động, trạng thái, so sánh.
- Tiếp tục học về phép so sánh.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp chép bài 1
- Giấy to chép lời giải bài 2
- 3 tờ giấy viết bài 3
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Các hoạt động dạy học:
Bài 1: - Gv treo bảng phụ chép sẵn khổ thơ.
- GV hoạt động chạy của những chú gà con được so sanh với hoạt động làm tròn của những hòn tơ. Đây là sự so sánh mới: so sánh hoạt động với hoạt động.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs chép ra nháp.
- 1 hs lên bảng làm bài
Bài 2:
- Gv nhận xét, treo bảng lời giải đúng.
- 1 hs đọc yêu cầu
- Hs suy nghĩ làm CN
- Trao đổi trong nhóm.
- Hs nêu miệng
- Hs làm vào vở bài tập.
Bài 3: Gv nêu yêu cầu
- Gv treo 3 tờ giấy to
- Gv nhận xét, chốt bài làm đúng.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Đọc lại các bài tập đã làm
- Hs nhẩm miệng
- 3 Hs thi làm nhanh.
- Hs chữa vào vở bài tập.
tập viết
ôn chữ hoa G
I – Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa H thông qua các bài tập ứng dụng.
- Gd ý thức rèn chữ, giữ vở
II - Đồ dùng dạy học.
- Mẫu chữ viết hoa: H, N, V.
- Từ và câu ứng dụng viết mẫu trên giấy to.
III – Các hoạt động dạy học:
A – KTBC.
Hs viết vào bảng con: Ghềnh Ráng, Ghé.
B – Dạy bài mới.
1 – Gt bài.
2 – Hd viết trên bảng con:
a – Luyện viết chữ hoa H.
- Gv viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- Gv nhận xét và uốn nắn cho từng Hs
b – Luyện viết từ ứng dụng.
- GT: Vua Hàm Nghi (1872 – 1943), lên ngôi lúc 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, đánh đuổi thực dân Pháp.
- Gv treo bảng phụ, hướng dẫn cách viết.
c – Luyện viết câu ứng dụng:
- gv treo bảng câu ứng dụng.
- Giảng: Câu ca dao tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp và hùng vĩ ở miền Trung nước ta.
- Hd cách viết, trình bày.
3 – Luyện viết bài vào vở
- Gv nêu yêu cầu.
4 – Chấm, chữa bài.
5 – Dặn dò: Viết bài ở nhà.
- Hs tìm cách chữ viết hoa trong bài.
Hs quan sasrst và tập viết vào bảng con.
H N V
- Hs đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi.
Học sinh tập viết vào bảng con.
Hàm Nghi
- Hs đọc câu ứng dụng.
- Hs viết chữ Hải Vân, Hòn Hồng vào bảng con.
- Hs viết bài vào vở.
Thứ ..... ngày ..... tháng ..... năm 200
chính tả
cảnh đẹp non song
I – Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe và viết chính xác 4 câu ca dao cuối bài. Trình bày đúng bài thơ.
- Luyện viết đúng một số tiếng có âm đầu dễ lẫn.
- Gd ý thức rèn chữ, giữ vở
II - Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ chép bài tập 2.
III – Các hoạt động dạy học:
1 - KTBC.
2 - Dạy bài mới.
a – GT bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b – Hd tìm hiểu bài.
* Hd chuẩn bị.
- Gv đọc 4 câu ca dao trong bài: “ Cảnh đẹp non sông”.
- Hd nhận xét và tìm hiểu.
? Trong bài có những tên riêng nào?
? Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
? Câu ca dao được viết theo thể thơ 7 chữ được trình bày ntn?
- Hd cách viết chữ khó. Gv đọc lại chữ khó.
* Viết chính tả.
- Gv đọc bài.
* Chấm, chữa bài
c – Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- Gv hướng dẫn mẫu phần a.
- Treo bảng phụ, giải thích yêu cầu của đề bài.
- Gv nhận xét, chối bài làm đúng.
3 – Củng cố, dặn dò: Nx giờ học.
- 1 Hs đọc thuộc lòng lại.
- Lớp đọc nhẩm.
+ Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn,....
+ Thơ lục bát
+ Các dòng viết thẳng nhau.
- Hs luyện viết vào bảng con.
- Hs viết bài vào vở.
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm vào bảng con.
- Hs làm vào vở bài tập.
tập làm văn
Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
I – Mục tiêu:
1 – Rèn kỹ năng nói: Dựa vào một bức tranh cảnh đẹp ở nước ta hs nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó.
- Lời nói rõ ràng, có cảm xúc.
2 – Rèn kỹ năng viết. Hs biết viết được những điều đã nói thành một đoạn văn dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ tình cảm với cảnh vật.
II - Đồ dùng dạy học.
- ảnh biển Phan Thiết trong SGK phóng to.
- một số hình ảnh về cảnh đẹp khác.
III – Các hoạt động dạy học:
A – KTBC.
Hs viết vào bảng con: Ghềnh Ráng, Ghé.
B – Dạy bài mới.
1 – Gt bài.
2 – Hd làm bài tập.
a- Bài 1:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
- Gv nhắc: Hs có thể nói theo các câu hỏi gợi ý hoặc nói tự do.
- Hd nói về cảnh biển ở Phan Thiết.
- Gọi 1 số Hs lên bảng nói.
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- 1 hs đọc các câu hỏi gợi ý.
- 1 Hs giỏi nói mẫu.
- Hs tập nói trong cặp.
- Lớp nhận xét và bổ xung.
b- Bài 2: Nêu yêu cầu của bài tập.
- Gv quan sát, uốn nắn.
- Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Hs làm bài tập vào vở.
- 4, 5 Hs đọc bài viết trước lớp.
3 – Củng cố, dặn dò:
- Nx giờ học, hoàn thiện nốt bài ở nhà.
File đính kèm:
- tuan 12.doc