Giáo án Thể dục Lớp 9 - Tiết 2: Một số hướng dẫn tập luyện sức bền - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Khám Lạng

1.Phần mở đầu.

1.1. ổn định tổ chức.

- HS ổn định lớp, báo cáo sĩ số.

- GV phổ biến nội dung, yêu cầu, nhiệm vụ bài học.

2.Phần cơ bản.

2.1.Ôn tập kiểm tra bài cũ.

- GV: Khi chạy bền gặp đoạn đường trơn, mềm, em chạy như thế nào?

- GV: Khi chạy bền gặp cống, rãnh, vũng nước hay mô đất, hòn đá, em làm thế nào?

2.2. Một số động tác hồi tĩnh và hiện tượng có thể gặp khi chạy bền.

a. Một số động tác hồi tĩnh:

- Gập thân, rũ tay, chân kết hợp hít thở sâu thả lỏng.

- Đấm lưng, phơi tôm

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 9 - Tiết 2: Một số hướng dẫn tập luyện sức bền - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Khám Lạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 17/08/09 Lớp 9 Tiết 2: một số hướng dẫn tập luyện sức bền. I. Mục tiêu. 1. Lí thuyết : HS biết cách áp dụng được một số động tác hồi tĩnh và hiện tượng có thể gặp khi chạy bền. II. Địa điểm - Phương tiện. * Chuẩn bị tài liệu, cách hướng dẫn cảc trò trơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung đlbt Phương pháp - Tổ chức 1.Phần mở đầu. 1.1. ổn định tổ chức. - HS ổn định lớp, báo cáo sĩ số. - GV phổ biến nội dung, yêu cầu, nhiệm vụ bài học. 2.Phần cơ bản. 2.1.Ôn tập kiểm tra bài cũ. - GV: Khi chạy bền gặp đoạn đường trơn, mềm, em chạy như thế nào? - GV: Khi chạy bền gặp cống, rãnh, vũng nước hay mô đất, hòn đá, em làm thế nào? 2.2. Một số động tác hồi tĩnh và hiện tượng có thể gặp khi chạy bền. a. Một số động tác hồi tĩnh: - Gập thân, rũ tay, chân kết hợp hít thở sâu thả lỏng. - Đấm lưng, phơi tôm b. Một số hiện tượng có thể xảy ra khi tập chạy bền, nguyên nhân và cách khắc phục. - "Chuột rút" là hiện tượng thường gặp trong tập luyện TDTT, do co cơ quá mức không duỗi ra được. "Chuột rút" thường xuất hiện ở các cơ sau cẳng chân, bàn chân va f cơ bụng. Để hạn chế hiện tượng này cần - Cách sử lí một số tình huống có thể gặp trên đường chạy: + Khi chạy trên đường đất trơn, mềm, cần chạy với tốc độ chậm, bước ngắn hơn bình thường,mắt nhìn xuống vị trí định trước. Có thể đặt cả bàn chân chạm đất phía trước, hơi đưa má ngoài bàn chân hướng về trước hoặc nếu hướng thẳng mũi chân về trước thì cần cố thao tác như "bấm" mũi chân xuống đất để tránh trơn, trượt. Hai tay phối hợp tự nhiên, nhưng góc độ giữa cẳng tay và cánh tay cần rộng hơn bìh thường để giữ thăng bằng. + Khi chạy trên địa hình tự nhiên, có thể gặp cống, rãnh hoặc vũng nước nhỏ là những chướng ngại vật nằm ngang hoặc hòn đá, mô đất, bậc thềm là những chướng ngại vật thẳng đứng. HS cần ước lượng độ cao hoặc khoảng cách để lấy đà vượt qua hoặc chạy vòng để đảm bảo an toàn. 3.Phần kết thúc. - Củng cố bài học: nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài học. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. - Ra BTVN: yêu cầu học sinh về nhà ôn tập những nội dung, kiến thức chạy bền đã học. 5' 35' 5' - GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. - GV gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi - nhận xéy, đánh giá, cho điểm. - GV căn cứ vào tình hình cụ thể trong mỗi buổi tập để chon những động tác thả lỏng, hồi tĩnh sao cho phù hợp. - Thế nào là chạy trên địa hình tự nhiên? - Khi chạy trên địa hình tự nhiên nếu gặp phải đường trơn, trượt hoặc các trướng ngại vật em sử lí như thế nào? - HS thảo luận sau đó trả lời câu hỏi. GV tổng hợp ý kiến đánh giá- đưa ra kết luận. Yêu cầu HS ghi nhớ. - Khi chạy bền trên địa hình tự nhiên gặp cống, rãnh, vũng nước hay mô đất, hòn đáem làm hnư thế nào? - Theo em làm thế nào để có sức bền? - HS thảo luận trả lời câu hỏi. - GV tổng hợp những kiến thức trọng tâm của bài học, nhắc HS ghi nhớ và luôn phải áp dụng khi luyện tập. - Yêu cầu HS về thường xuyên luyện tập chạy trên địa hình tự nhiên quanh khu vực trường.

File đính kèm:

  • docTiet10.doc