- Cái quý nhất của mỗi con người là sức khoẻ và trí tuệ có sức khoẻ tốt sẽ tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển tốt hơn và ngược lại, TDTT giúp học sinh có được sức khoẻ tốt, từ đó học tập các môn học và tham gia các hoạt động của nhà trường đạt hiệu quả cao hơn. Chính là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, để các em trở thành những con người có ích cho xã hội.
- Khi tham gia các hoạt động TDTT đòi hỏi học sinh phải có tính kỷ luật cao, tinh thần và trách nhiệm trước tập thể, tác phong nhanh nhẹn, sự cố gắng, tính thật thà, trung thực.chính là tác dụng góp phần giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách học sinh.
- Tập luyện TDTT thường xuyên, có kế hoạch giúp cho các em có một nếp sống lành mạnh, vui tươi, học tập và làm việc khoa học.
-Tập luyện TDTTcó tác dụng phòng chống, chữa bệnh và phát triển các tố chất thể lực của cơ thể như sức nhanh, sức bền, sự khéo léo chính xác
b. Tác dụng của TDTT đến cơ thể.(tiết2)
- Tập luyện TDTT thường xuyên, đúng phương pháp khoa học sẽ làm cho cơ tăng, thể hiện ở sức nhanh, sức bền, độ đàn hồi và độ linh hoạt của cơ tăng lên.
- Tập luyện TDTT làm cho xương tiếp thu máu được đầy đủ hơn, các tế bào xương tăng nhanh và trẻ lâu, xương dầy lên, cứng và dai hơn, khả năng chống đỡ tăng lên.
- Tập luyện TDTT làm cho cơ xương phát triển tạo ra vẻ đẹp và dáng đi khoẻ mạnh của con người .
- Tập luyện TDTT sẽ làm cơ tim khoẻ lên, sự vận chuyển máu của hệ mạch đi nuôi cơ thể và thải các chất cạn bã ra ngoài được thực hiện nhanh hơn, nhờ vậy mà khí huyết được lưu thông người tập ăn ngon, ngủ tốt.
- Nhờ tập luyện TDTT thường xuyên lồng ngực và phổi nở ra, các cơ chức năng hô hấp khoẻ và độ đàn hồi tăng, khả năng của các cỡ xương tham gia vào các hoạt động hô hấp cũng linh hoạt lên.
183 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Viết Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tra sĩ số, dụng cụ, sân tập chuẩn bị kiểm tra.
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài kiểm tra.
2. Khởi động:
- Tập bài tập thể dục phát triển chung gồm 7 động tác.
- Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, ép dây chằng trước(ngang)
- Đi bước nhỏ
- Nâng cao đùi.
- Đá lăng sau
*. Khởi động với bóng.
- Tung và bắt bóng qua khoeo chân.
- Tung và bắt bóng qua vai.
II. Phần cơ bản
1. Nội dung:
- Kiểm tra kỹ thuật đà một bước ném bóng xa và trúng đích.
2. Cách cho điểm:
- Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện kỹ thuật và thành tích đạt được ở lần tốt nhất của học sinh.
- Điểm 9-10: Kỹ thuật chính xác, thành tích đạt tối thiểu vào tâm của đích.
- Điểm 7-8: Thực hiện đúng kỹ thuật và thành tích gần tâm hơn.
- Điểm 5-6: Kỹ thuật cơ bản đúng, thành tích không được ném ra khỏi đệm.
- Điểm 3-4: Kỹ thuật và thành tích đều không đạt như quy định ở điểm 5-6.
III. Phần kết thúc
1.Thả lỏng.
2.GV Nhận xét kết quả giờ học
3. Giao bài tập về nhà
Chuẩn bị bài kiểm tra
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
10 phút
2 phút
8 phút
2Lx8N
2L
2L
2L
2L
2L
30 phút
5’
ĐHNL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
- Cán sự lớp tập trung báo cáo sĩ số cho giáo viên sau đó cho lớp khởi động.
ĐHKĐ
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
- Kiểm tra từng học sinh.
- Mỗi học sinh được thực hiện động tác 3 lần liên tục
ĐHKT
Đích
* *
* *
* * GV
* *
* * CB
*
ĐHXL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
- Cán sự lớp chúc GV, GV chúc học sinh và nghỉ.
Ngày soạn : 10/5/2008
Ngày dạy: /5/ 2008
Tiết 65 -> 70
ôn tập, Kiểm tra cuối học kỳ II
A. Chuẩn bị
I. Mục đích - yêu cầu
- Ôn tập: bài thể dục phát triển chung để chuẩn bị thi học kỳ II. Yêu cầu thuộc và thực hiện được từng động tác và toàn bài theo đúng cấu trúc, phương hướng, biên độ và nhịp điệu, biết thực hiện động tác kết hợp với thở.
II.Phương tiện: sân tập.
B. Quá trình lên lớp
Nội dung
định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu
1. Nhận lớp:
- Gíao viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, giầy tập
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài ôn tập và kiểm tra.
2. Khởi động:
- Tập bài tập thể dục phát triển chung gồm 7 động tác.
- Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, ép dây chằng.
- Chạy bứơc nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy lăng sau.
II. Phần cơ bản
1. Ôn tập.
- Bài thể dục phát triển chung gồm 9 động tác.
1. Động tác vươn thở.
2. Động tác tay.
3. Động tác ngực.
4. Động tác chân.
5. Động tác bụng
6. Động tác vặn mình.
7. Động tác phối hợp.
8. Động tác nhảy.
9. Động tác điều hoà.
*. Nội dung kiểm tra.
Kiểm tra toàn bộ bài thể dục phát triển chung gồm 9 động tác: Động tác vươn thở, tay, ngực, chân, bụng, vặn mình, phối hợp, bật nhảy, điều hoà.
+. Cách cho điểm.
- Loại G: Hoàn thiện cả 9 động tác của bài và đẹp.
- Lọai K: Thực hiện đúng cả 9 động tác nhưng chưa đẹp.
-Loại Đ: Có 1-2 động tác bị sai, 7 động tác còn lại thực hiện tương đối chính xác.
- Loại CĐ: Có 3 động tác tập sai trở lên.
III. Phần kết thúc
1.Thả lỏng.
2.GV Nhận xét kết quả giờ ôn tập và giờ kiểm tra, công bố điểm.
3. Dặn dò kết thúc năm học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
10 phút
2 phút
8 phút
2Lx8N
2L
2L
2L
2L
2L
30 phút
5’
ĐHNL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
- Cán sự lớp tập trung báo cáo sĩ số cho giáo viên.
- GV phổ biến nội dung ôn tập và kiểm tra.
- Học sinh khởi động theo tín hiệu của GV
- GV nhắc lại tên 9 động tác đã học.
- GV làm mẫu từng động tác và phân tích lại.
- yêu cầu N1- 3 mắt nhìn theo tay.
- N1: mắt nhìn theo tay.
- N3: lòng bàn tay ngửa.
ĐHKĐ
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
- N1,2,3 yêu cầu trung gối bật gót, lòng bàn tay sấp
- yêu cầu gập sâu chân thẳng.
- N3: hai tay dang ngang, lòng bàn tay ngửa.
- yêu cầu N2 mắt nhìn theo tay trái, N6 ngược lại.
- GV làm mẫu.
-GV cho tập thi giữa các tổ với nhau.
- Có thể phân nhóm ra để tập ( Mỗi nhóm là 5 học sinh)
ĐHKT
* * * * *
* * * * *
* GV HS kiểm tra
- Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3->5 học sinh
- Mỗi học sinh thamgia kiểm tra một lần. Mỗi động tác 2Lx8N
- Kiểm tra song, Gv có thể tổ chức trò chơi.
ĐHXL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
Một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy: Khi chạy bền xong không dừng lại ngay, đứng tại chỗ hoặc nằm ngồi. Cần thực hiện 1 số động tác hồi tĩnh,thư giãn sau:
Vừa đi vừa dang tay, hít bằng mũi,buông tay xuống , thở ra bằng miệng.
Đứng 2 chân rộng bằng vai, hai tay nắm lấy 2 bắp đùi lắc sang hai bên.
Ngồi 2 chân chống xuống dưới đất , hai tay chống đất phía sau lắc 2 bắp cẳng chân thả lỏng.
Nhảy thả lỏng toàn thân.
Tiết 19
Ngày soạn: 10/11/2007
Ngày dạy: 12+13/11/2007
Bài dạy :
đội hình đội ngũ – chạy bền
I. Mục tiêu
1.Nội dung
- ĐHĐN:Tiếp tục hoàn thiện những kỹ năng đã học( như bài 16)
- Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng điểm số. Tập hợp hàng dọc , dóng hàng điểm số ; đi đều đứng lại hoặc một số nội dung học sinh còn yếu.
- Chạy bền : Chạy bền chạy trên địa hình tự nhiên.
2. Yêu cầu: Biết và thực hiện tương đối chính xác các kỹ năng; đi đều- đứng lại, đổi chân khi nhịp, rèn sự khéo léo và phản xạ nhanh cho h/s
Biết hồi tĩnh sau khi chạy bền.
II.Phương tiện địa điểm:
Sân tập,đường chạy bền, cờ mốc, còi, 2 vật nặng khoảng 500g (bóng nhựa nhỏ nhồi cát hoặc 2 cục gỗ )
III.Tiến trình lên lớp
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu:
1. Gv nhận lớp:
- Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh.
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
2. Khởi động:
- Tập bài thể dục phát triển chung gồm 5 động tác: , tay, chân, bụng, vặn mình, phối hợp
- Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông
KT:Đi đều thẳng hướng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp
II. Phần cơ bản:
1.ĐHĐN: Ôn và hoàn thiện nội dung đã học ở bài 16
2. Chạy bền:
Cho học sinh chạy bền trên địa hình tự nhiên.
Cho học sinh chạy theo nhóm sức khoẻ, chạy theo đội hình nhóm .
Chạy bền từ 500m- 600m
Chú ý hồi tĩnh sau khi chạy.
Trò chơi: Hai lần hít vào hai lần thở ra.
Chuẩn bị: Có thể đứng tại chỗ hoặc di lại , hay chạy chậm theo vòng tròn.
Cách chơi: Hai lần hít vào bằng mũi, sau đó hai lần liên tiêp thở ra bằng miệng theo một nhịp nhát định.
Củng cố: ĐHĐN và Xuất phát 3 tư thế
II. Phần kết thúc:
1.Thả lỏng
- Tập động tác thở sâu, điều hoà
- Thả lỏng, rũ chân, rũ tay
2. GV Nhận xét giờ tập
- GV nhắc lại những sai sót của học sinh- tuyên dương những em tập tốt
3. GV Hướng dẫn bài tập về nhà ôn luyện các động tác đã học trên lớp
10 phút
2X8n
30’
(14-15’)
(14-15’)
4*8n
5 phút
Cán sự lớp tập trung báo cáo sĩ số cho GV
ĐHNL
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
*
5m
GV
ĐHKĐ
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
*Cs
GV
Gv gọi 2-4 h/s ra thực hiện lớp quan sát nhận xét
GV nhắc lại những nội dung chính cần ôn để h/s thực hiện
- Cho học sinh ôn lại theo nhóm , nam tập ĐHĐN trước, nữ tập chạy nhanh trước
* * * * * * *
* * * * * * *
*CS
ĐH tập luyện ĐHĐN
* * * * * * *
* * * * * * *
Gv cùng Cs điều khiển lớp tập , được 14-15’ thì 2 nhóm đổi ND, địa điểm tập luyện
Củng cố theo nhóm tập luyện
Cs cho lớp tập hợp giãn hàng tập thả lỏng sau dồn hàng Gv nhận xét
ĐHKT
* * * * *
* * * * *
* * * * *
Duyệt :
Rỳt kinh nghiệm bài sọan:
Tiết 20
Ngày soạn: 10/11/2007
Ngày dạy: 15/11/2007
Bài dạy :
đội hình đội ngũ - chạy bền
I. Mục tiêu
1.Nội dung
- ĐHĐN:Tiếp tục hoàn thiện những kỹ năng đã học
- Chạy bền: Chạy tại chỗ, chạy theo đường gấp khúc , chạy trên địa hình tự nhiên.
2. Yêu cầu: Biết và thực hiện tương đối chính xác các kỹ năng; đi đều- đứng lại, đổi chân khi nhịp, rèn sự khéo léo và phản xạ nhanh cho h/s
Biết thực hiện một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.
II.Phương tiện địa điểm:
Sân tập,đường chạy bền, cờ mốc, còi
III.Tiến trình lên lớp
Nội dung
Thời
gian
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu:
1. Gv nhận lớp:
- Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh.
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
2. Khởi động:
- Tập bài thể dục phát triển chung gồm 9 động tác:Vươn thở , tay, chân, bụng, vặn mình, phối hợp, ngực, nhảy, điều hoà.
- Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông
II. Phần cơ bản:
1.ĐHĐN: Ôn và hoàn thiện nội dung đã học ở bài 14
2. Chạy bền:
Cho học sinh chạy bền trên địa hình tự nhiên .
Học sinh chạy thoe từng nhóm sức khoẻ.
Chạy theo thời gian từ 5-7 phút một nhóm.
Nam chạy từ 5 -7 phút
Nữ chạy từ 5 -6 phút
Chú ý hồi tĩnh sau khi chạy.
Củng cố: ĐHĐN và Xuất phát 3 tư thế
3. CB: Cho h/s chạy tại chỗ, chạy đường gấp khúc
II. Phần kết thúc:
1.Thả lỏng
- Tập động tác thở sâu, điều hoà
- Thả lỏng, rũ chân, rũ tay
2. GV Nhận xét giờ tập
- GV nhắc lại những sai sót của học sinh- tuyên dương những em tập tốt
3. GV Hướng dẫn bài tập về nhà ôn luyện các động tác đã học trên lớp
10 phút
2*8N
2’
2*8n
30’
(12-13’)
(12-13’)
(5-6’)
4-5’
4*8n
Cán sự lớp tập trung báo cáo sĩ số cho GV
ĐHNL
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
*
5m
GV
ĐHKĐ
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
*cs
GV
GV nhắc lại những nội dung chính cần ôn để h/s thực hiện
- Cho học sinh ôn lại theo nhóm , nam tập ĐHĐN trước, nữ tập chạy nhanh trước
* * * * * * *
* * * * * * *
*CS
ĐH tập luyện ĐHĐN
* * * * * * *
* * * * * * *
Gv cùng Cs điều khiển lớp tập , được 12-13’ thì 2 nhóm đổi ND, địa điểm tập luyện
Củng cố theo nhóm tập luyện
Cho h/s chạy tại chỗ theo đội hình 4 hàng ngang, sau chuyển thành 4 hàng dọc cho chạy trên địa hình tự nhiên
Cs cho lớp tập hợp giãn hàng tập thả lỏng sau dồn hàng Gv nhận xét
ĐHKT
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * *
*cs
GV
File đính kèm:
- giao an the duc 6 dang dieu chinh.doc