Giáo án Thể dục Lớp 7 - Tuần 19 đến 25 - Năm học 2010-2011

A. Mục đớch, yờu cầu. Giỳp học sinh:

- Học sinh đọc viết ăc, õc, mắc ỏo; quả gấc.

- Đọc được từ, cõu ứng dụng .

- Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

B. Đồ dựng dạy học: Bộ chữ dạy học vần, tranh SGK.

C. Cỏc hoạt động dạy- học

I. Tổ chức (1)

II. Kiểm tra (2) Tỡm tiếng, từ cú vần uụng, iờt, ươm.

 III. Bài mới

1- Giới thiệu bài.(1)

2- Dạy vần mới.(31)

 

doc144 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 7 - Tuần 19 đến 25 - Năm học 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011 Chính tả Tặng cháu A. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh - Chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ “ Tặng cháu”. - Trình bày đúng bài thơ. - Điền đúng l hoặc n, dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chỗ trống. B. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ, SGK. C. Các hoạt động dạy học I. Tổ chức (1) II. Kiểm tra (2) Học sinh viết: Mái, máy, kẻ, cá, cọ. III. Bài mới 1- Giới thiệu bài. (1) 2- Nội dung. (31) a- Hướng dẫn tập chép: - Giáo viên treo bảng phụ - Giáo viên đọc đoạn văn - Tìm từ khó dễ viết sai - Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh - Hướng dẫn viết bài - Giáo viên chấm, nhận xét bài b. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Điền l hay n * Bài 2: Điền dấu hỏi hay dấu ngã? - Giáo viên chấm, nhận xét bài - 3 học sinh đọc bài - Học sinh nêu, luyện viết bảng con: cháu, ra, mai, sau giúp, nước non. - Học sinh làm bài, nêu kết quả + Nụ hoa, con cò bay lả bay la + Quyển vở, chõ xôi, tổ chim 3- Củng cố- dặn dò (2) - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà luyện viết. Kể chuyện Rùa và Thỏ A. Mục đích, yêu cầu. Giúp học sinh: - Nghe giáo viên kể chuyện, nhớ và kểlại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Kể được toàn bộ câu chuyện. Biết đổi giọng để phân biệt lời nhân vật. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện. Chớ chủ quan kiêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại sẽ thành công. B. Đồ dùng dạy- học: Tranh SGK. C. Các hoạt động dạy- học: I. Tổ chức (1) II. Kiểm tra (2) III. Bài mới 1- Giới thiệu bài. (1) 2- Giáo viên kể, HD kể. (29) - Giáo viên kể lần 1 - Giáo viên kể lần 2, 3+ chỉ tranh - Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện - Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Thỏ nói gì với rùa? - Rùa trả lời Thỏ ra sao? - GV- HS nhận xét, bổ sung - Hướng dẫn kể phân vai * ý nghĩa: Câu chuyện khuyện các em chớ chủ quan .. - Học sinh nghe - Học sinh quan sát - Học sinh xem tranh, đọc câu hỏi, trả lời - Rùa tập chạy, Thỏ mỉa mai coi thường nhìn theo Rùa. - Học sinh tập kể trong nhóm - Đại diện học sinh kể trước lớp - Học sinh phân vai kể trong nhóm - Đại diện các nhóm kể 4- Củng cố- dặn dò (2) - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh về ôn bài. Toán Kiểm tra định kì giữa học kì II (Đề nhà trường ra) Toán (Bổ sung) Chữa bài kiểm tra định kì A. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Nhận thấy ưu, nhược điểm trong bài kiểm tra. - Rèn kĩ năng trình bày sạch đẹp. B. Đồ dùng: Bài kiểm tra của học sinh C. Hoạt động dạy học: I. Tổ chức (1) II. Kiểm tra (2) III. Bài mới (30) 1- Giới thiệu bài 2- Giáo viên trả bài kiểm tra cho học sinh. - Giáo viên viết đề lên bảng - Giáo viên nhận xét cách làm bài của học sinh - Giáo viên chữa một số bài về đặt dấu phép tính, câu lời giải, đáp số, cách ghi số * Bài 1: Ghi lại cách đọc số * Bài 2: Đặt tính rồi tính * Bài 3: Tính * Bài 4: Số liền sau của 10 là số 11 - Số liền trước của 10 là số 9. * Bài 5: Bài giải Cả hai tổ hái được số bông hoa là: 20 + 10 = 30 (bông) Đáp số 30 bông hoa - Học sinh nhận bài, xem lại bài - Học sinh nối tiếp nêu kết quả 15. mười lăm; 19. mười chín; 50. năm mươi; Mười sáu: 16; bốn mươi: 40; Sáu mươi: 60 13 17 50 90 + - + - 4 7 30 60 17 10 80 30 40 + 30 = 70 50 cm + 20 cm = 70 cm 60 – 20 = 40 70 + 10 – 20 = 60 3- Củng cố- dặn dò (2) - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt (bổ sung) Luyện viết bài: Tặng cháu A. Mục đích, yêu cầu. Giúp học sinh: - Rèn kỹ năng viết đúng , đẹp, không mắc lỗi chính tả bài: Tặng cháu. - Trình bày bài sạch đẹp. B. Đồ dùng dạy- học: Vở bài tập C. Các hoạt động dạy- học: I. Tổ chức (1) II. Kiểm tra (2) Học sinh viết: Trường học, nước non III. Bài mới 1- Giới thiệu bài. (1) 2- Hướng dẫn luyện viết.(29) - Giáo viên đọc đoạn văn - Tìm từ khó dễ viết sai - Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh - Giáo viên đọc bài viết - Giáo viên chấm, nhận xét bài b. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Tìm và viết các từ có hai tiếng trong đó 1 tiếng mở đầu bằng âm cờ viết c, 1 tiếng trong đó có âm cờ viết là k. * Bài 2: Điền ch hay tr? - Giáo viên chấm, nhận xét bài - 3 học sinh đọc bài - Học sinh nêu, luyện viết bảng con: cháu, ra, mai, sau giúp, nước non. - Học sinh nghe viết bài - Học sinh làm bài, nêu kết quả + Kềnh càng, con kiến, cái kìm, cái kèn, . - Học sinh làm bài - a mẹ; kiểm a; .ả giò; ả lời. 3- Củng cố- dặn dò (2) - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt Sơ kết tuần A. Mục tiêu: - Học sinh nêu ra những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần. - Đề ra những phương hướng cho tuần mới. B. Nội dung: 1- Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần. 2- Giáo viên nhận xét chung trong tuần. a- Ưu điểm: - Duy trì tốt các nền nếp của lớp, đi học đều và đúng giờ. - có ý thức tự quản trong giờ truy bài. học thuộc bài trước khi đến lớp. - Sôi nổi trong giờ học, hăng hái xây dựng bài. - Phong trào vở sạch, chữ đẹp duy trì tốt. - Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ. b- Nhược điểm: - Một số em đọc bài nhỏ, chữ viết chưa đều. 3- Phương hướng tuần sau: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - ôn các bài tập dạng trắc nghiệm chuẩn bị đón đoàn kiểm tra - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở. 4- Lớp vui văn nghệ Trường Tiểu học Đồng Thịnh Tổ 2 + 3 Trích biên bản đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định chuẩn nghề nghiệp GV Tiểu học Ngày 30 tháng 9 năm 2010 A. Kiểm diện: Có mặt 13/14 đồng chí (vắng đ/c Tú) B. Nội dung: Nghe đồng chí tổ trưởng phổ biến I- Các bước đánh giá, xếp loại Giáo viên theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học: Gồm 3 bước - Bước 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo 4 loại(Xuất sắc, khá, trung bình, kém). - Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại. - Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại. II- Cách cho điểm các tiêu chí: - Điểm 9- 10: Giáo viên có nỗ lực và tinh thần trách nhiệm cao, luôn tự hoàn thiện bản thân, hoàn thành các nhiệm vụ với chất lượng và hiệu quả cao, tâm huyết với công việc, tập thể và học sinh. Đối với điểm 10, ngoài những yêu cầu như ở điểm 9, giáo viên cần chứng tỏ về sự vượt trội, về chất lượng và hiệu quả trong đơn vị mà giáo viên sinh hoạt (tổ, khối). - Điểm 7 – 8: Giáo viên đã có cố gắng khắc phục khó khăn và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Có thể hiện sự đầu tư công sức, trí tuệ hoặc đúc rút kinh nghiệm. Kết quả hoàn thành nhiệm vụ đạt được ở mức độ khá. - Điểm 5 – 6 : Giáo viên thực hiện được đầy đủ quy định của các tiêu chí nhưng chưa cố gắng đầu tư công sức và trí tuệ, kết quả đạt được ở mức trung bình. - Điểm 3 – 4: Giáo viên có thực hiện nội dung tiêu chí, nhưng chưa đầy đủ, hiệu quả còn thấp. - Điểm 1 – 2: Giáo viên chưa thực hiện tiêu chí hoặc thực hiện còn nhiều sai sót, không đạt hiệu quả. III- Các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học: 1- Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống. - Nhận thức tư tưởng, chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Chấp hành pháp luật, chính sách của nhà nước. - Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường, kỉ luật lao động. - Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo, tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp, sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và cộng đồng. - Trung thực trong công tác, đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp, phục vụ nhân dân và học sinh. 2- Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức - Kiến thức cơ bản. - Kiến thức về tâm lí học sư phạm và tâm lí học lứa tuổi, giáo dục tiểu học. - Kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. - Kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc. - Kiến thức địa phương về nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi giáo viên công tác. 3- Các yếu tố thuộc lĩnh vực kĩ năng sư phạm: - Lập được kế hoạch dạy học, biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới. - Tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp phát huy được tính năng động sáng tạo của học sinh. - Công tác chủ nhiệm lớp, tổ chức các hoạt động dạy học ngoài giờ lên lớp. - Thực hiện thông tin hai chiều trong quản lí chất lượng giáo dục hành vi trong giao tiếp, ứng xử có văn hoá và mang tính giáo dục. - Xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hồ sơ giáo dục và giảng dạy. IV- Tiêu chuẩn xếp loại các tiêu chí, yêu cầu, lĩnh vực của chuẩn: 1- Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí của chuẩn. - Điểm tối đa là 10. - Mức độ: + Tốt: 9 – 10 + Trung bình: 5 – 6 + Khá: 7 – 8 + Kém : Dưới 5 2- Tiêu chuẩn xếp loại các yêu cầu của chuẩn. - Điểm tối đa là:40 - Mức độ: + Tốt: 36 – 40 + Tung bình: 20 - 27 + Khá: 28 – 35 + Kém: Dưới 20 3- Tiêu chuẩn xếp loại các lĩnh vực của chuẩn. - Điểm tối đa là: 200 - Mức độ: + Tốt: 180 – 200 + Tung bình: 140 – 179 + Khá: 100 – 139 + Kém: Dưới 100 V- Tiêu chuẩn xếp loại giáo viên cuối năm học; 1- Loại xuất sắc: Là những giáo viên đạt loại tốt ở lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, kiến thức và kĩ năng sư phạm. 2- Loại khá: Là những giáo viên đạt từ loại khá trở lên ở lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, kiến thức và kĩ năng sư phạm. 3- Loại trung bình: Là những giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên. 4- Loại kém: Là những giáo viên chỉ có 1 trong 3 lĩnh vực xếp loại kém hoặc vi phạm 1 trong các trường hợp sau: a- Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người khác. b- Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết quả học tập rèn luyện của học sinh. c- Xuyên tạc nội dung giáo dục. d- ép buộc học sinh học thêm để thu tiền. e- Nghiện ma tuý hoặc tham gia đánh bạc và các tệ nạn xã hội khác. g- Vắng mặt không có lí do chính đáng trên 60% tổng số thời lượng học tập và bồi dưỡng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ hoặc trên 60% các buổi sinh hoạt chuyên môn định kì. h- Cả 3 tiết dự do nhà trường tổ chức(1 tiết Toán, 1 tiết Tiếng Việt, 1 tự chọn) không đạt yêu cầu.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1 chuan tu tuan 19 den tuan 25.doc