I- MỤC TIấU
1. Kiến thức:Giúp học sinh hiểu và nắm được các kỹ thuật cấp cứu, chuyển thương thông thường để có thể tự cấp cứu lẫn nhau khi bị thương, bị tai nạn.
2. Kỹ năng : Nắm được các nguyên tắc về cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, biết cách cấp cứu nạn nhân ngạt thở, ngất.
3. Thái độ: Học lý thuyết đi đôi với thực hành, học đến đâu vận dụng đến đó, đảm bảo nghiêm túc đạt kết quả cao
II- CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn
- Nghiên cứu bái 7 trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học.
- Tranh, ảnh
2. Học sinh
- Chuẩn bị SGK, vở ghi, bỳt viết,
- Đọc trước bài 7 trong SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 11 - Tiết 30, Bài 7: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án GDQP – AN . Lớp 11
Tuần :31
Tiết:30
Bài 7:
kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương
I- MỤC TIấU
1. Kiến thức:Giúp học sinh hiểu và nắm được các kỹ thuật cấp cứu, chuyển thương thông thường để có thể tự cấp cứu lẫn nhau khi bị thương, bị tai nạn.
2. Kỹ năng : Nắm được các nguyên tắc về cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, biết cách cấp cứu nạn nhân ngạt thở, ngất.
3. Thỏi độ: Học lý thuyết đi đôi với thực hành, học đến đâu vận dụng đến đó, đảm bảo nghiêm túc đạt kết quả cao
II- CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn
- Nghiờn cứu bỏi 7 trong SGK, SGV và cỏc tài liệu liờn quan đến bài học.
- Tranh, ảnh
2. Học sinh
- Chuẩn bị SGK, vở ghi, bỳt viết,
- Đọc trước bài 7 trong SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
ĐL
Phương phỏp tổ chức
1:Phần mở đầu
- Nhận lớp + Kiểm tra sỉ số
- Giới thiệu nội dung bài học
* Kiểm tra bài củ
Kỹ thuật sử dụng lựu đạn
8’
HS lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số
GV gọi 4-5 em liờn thực hiện rồi nhận xột và cho điểm.
HS nghiờm tỳc tớch cực.
2: Phần cơ bản
Phần lý thuyết
Cầm máu tạm thời
Mục đích:
Nhanh chóng làm ngừng chảy máu, hạn chế tới mức thấp nhất sự mất máu, góp phần cứu sống tính mạng người bị thương, tránh tai biên nguy hiểm về sau.
Nguyên tắc cầm máu tạm thời.
Phải khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu.
Xử lý đúng chỉ định của vết thương.
Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật.
Phân biệt các loại chảy máu:
Chảy máu mao mạch.
Chảy máu tĩnh mạch.
Chảy máu động mạch.
Các biện pháp cầm máu tạm thời:
ấn động mạch.
Gấp chi tối đa.
Băng ép.
Băng chèn.
Băng nút.
Ga - rô.
Cố định tạm thời xương gãy.
Mục đích:
Làm giảm đau, cầm máu đồng thời giữ cho đầu xương gãy tương đối yên tĩnh, đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển người bị thương về các tuyến cứu chữa.
Nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy.
Nẹp cố định phải cố định được cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy. với các xương lớn như xương đùi phải cố định từ 3 khớp trở lên.
Không đặt nẹp sát vào chi mà cần đệm, lót..
Không nắn chỉnh ổ gãy, nếu có phải nhẹ nhàng cẩn thận.
Băng cố định phải tương đối chắc, không quá chặt.
Kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy.
Các loại nẹp thường dùng.
Nẹp tre.
Nẹp crame.
Kỹ thuật cố định tạm thời một số trường hợp gãy xương.
Đối với vết thương hở trước hết phải cầm máu tại vết thương, băng kín vết thương sau đó mới đặt nẹp cố định xương gãy.
Cố định tạm thời gãy xương bàn tay, khớp cổ tay.
Cố định tạm thời gãy xương cẳng tay.
Cố định tạm thời gãy xương cánh tay.
Cố định tạm thời gãy xương cẳng chân.
Cố định tạm thời gãy xương đùi.
Hô hấp nhân tạo
Nguyên nhân gây ngạt thở.
Chết đuối.
Bị vùi lấp.
Hít phải chất khí độc.
Tắc nghẽn đường hô hấp trên.
Biểu hiện: Người nằm yên, không cử động, không tỉnh, hoạt động hô hấp ngừng, lồng ngực, thành bụng bất động, sắc mặt trắng nhợt, tím tái, chân tay lạnh, tim ngừng đập, không bắt được mạch.
Cấp cứu ban đầu.
Yêu cầu: Cấp cứu nhanh, khẩn trương, kiên trì, đúng kỹ thuật.
Những biện pháp cần làm ngay:
Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt thở.
Khai thông đường hô hấp trên.
Làm hô hấp nhân tạo.
+ Kiểm tra kỹ người bị nạn để phát hiện sớm dấu hiệu ngừng thở, ngừng tim.
Chú ý: Lúc này mỗi giây phút đều vô cùng quý giá, vì vậy các thao tác phải làm hết sức nhanh không được chần chừ.
Các biện pháp hô hấp nhân tạo.
Phương pháp thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực.
Phương pháp nilsen.
Phương pháp Sylvester.
Chú ý:
khi hô hấp nhân tạo làm càng sớm càng tốt, kiên trì đên khi nạn nhân tự hô hấp tự nhiên. Thông thường làm trong thời gian từ 40 – 60 phút nếu không có hiệu quả thì dừng.
Làm đúng nguyên tắc, lực đủ mạnh, nhịp độ đều đặn.
Làm tại chỗ thoáng, không lạnh.
Không hô hấp nhân tạo cho người bị nhiễm chất độc hoá học, bị sức ép, gãy xương ở ngực, gãy xương sườn và tổ thương cột sống.
Tuyệt đối không chuyên người bị ngạt thở khi hô hấp tự nhiên chưa hồi phục.
Kỹ thuật chuyển thương.
Mang vác bằng tay không.
Cõng trên lưng.
Dìu.
Vác trên vai.
Bế.
Chuyển thương bằng cáng.
Các loại cáng:
Cáng bạt khiêng tay.
Cáng võng.
Cáng tre hình thuyền.
Kỹ thuật cáng thương.
Chuẩn bị cáng.
Cáng chuyển nạn nhân về các tuyến cứu chữa.
Cũng cố:
35’
2’
Gv đặt câu hỏi, học sinh suy nghĩ trả lời.
Cầm máu tạm thời nhằm mục đích gì ?
Cầm máu tạm thời phải tuân theo những nguyên tắc nào ?
Em hãy phân biệt các loại chảy máu ?
Gv đặt câu hỏi, học sinh suy nghĩ trả lời.
Cầm máu tạm thời có các biện pháp gì ?
Mục đích của cố định tạm thời xương gãy là gì ?
Cố định tạm thời xương gãy càn tuân thủ những nguyên tắc nào ?
Trong cố đinh tạm thời xương gãy người ta thường dùng những loại nẹp nào ?
Những nguyên nhân nào dẫn đến ngạt thở ?
Người bị chết ngạt có biểu hiện như thế nào ? Cách cấp aứu ban đầu ra sao ?
Khi cấp cứu người bị chết ngạt cần tiến hành ngay những biện pháp nào ?
Gv đặt câu hỏi, học sinh suy nghĩ trả lời.
Khi hô hấp nhân tạo thường dùng những biện pháp nào ?
Khi cấp cứu nạn nhân cần lưu ý những điểm gì ?
Có những phương pháp và kỹ thuật chuyển thương nào ?
GV cũng cố lại ưu điểm và khuyết điểm của tiết học
3: Phần kết thỳc
Nhận xột , đỏnh giỏ tiết học.
GV giao bài tập về nhà.
Xuống lớp.
5’
HS nghiờm tỳc lắng nghe và ghi bài tập
IV: Rỳt kinh nghiệm:
Kớ Duyệt
Cỏi nước,ngàythỏng.năm 2010
File đính kèm:
- Tuần 31.doc