Giáo án Thể dục Lớp 10 - Tiết 55 - Phạm Thanh Ngân

I. MỤC TIÊU:

 

 1. Kiến thức: Đá cầu : + Ôn kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.

 + Ôn một số chiến thuật.

 Chạy bền: + Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.

 2. Kỹ năng: Đá cầu : + Thực hiện tương đối hoàn chỉnh kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân.

 + Biết cách vận dụng một số chiến thuật trong thi đấu đội.

 Chạy bền: + Chạy với tốc độ vừa sức.

 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích, thái độ tích cực trong tập luyên TDTT.

 

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

 

 1. Địa điểm : Sân trường THPT Nguyễn Trân ( nơi sạch sẽ, an toàn, thoáng mát).

 2. Phương tiện :

- Giáo viên : Giáo án, tranh ảnh, đường chạy, phương pháp giảng dạy.

- Học sinh : Nắm kỹ bài cũ, trang phục gọn gàng sạch sẽ, chuẩn bị dụng cụ tập luyện: cầu đá.

 

 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 10 - Tiết 55 - Phạm Thanh Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD – ĐT Bình Định Trường THPT Nguyễn Trân Tiết : 55 Tuần : Người soạn: Phạm Thanh Ngân --- š&› --- Ngày soạn 12/ 3/ 2009 GIÁO ÁN TÊN BÀI DẠY: ĐÁ CẦU : + ÔN KỸ THUẬT PHÁT CẦU THẤP CHÂN NGHIÊNG MÌNH BẰNG MU BÀN CHÂN + ÔN MỘT SỐ CHIẾN THUẬT CHẠY BỀN : + LUYỆN TẬP CHẠY BỀN TRÊN ĐỊA HÌNH TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đá cầu : + Ôn kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. + Ôn một số chiến thuật. Chạy bền: + Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2. Kỹ năng: Đá cầu : + Thực hiện tương đối hoàn chỉnh kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. + Biết cách vận dụng một số chiến thuật trong thi đấu đội. Chạy bền: + Chạy với tốc độ vừa sức. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích, thái độ tích cực trong tập luyên TDTT. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 1. Địa điểm : Sân trường THPT Nguyễn Trân ( nơi sạch sẽ, an toàn, thoáng mát). 2. Phương tiện : Giáo viên : Giáo án, tranh ảnh, đường chạy, phương pháp giảng dạy. Học sinh : Nắm kỹ bài cũ, trang phục gọn gàng sạch sẽ, chuẩn bị dụng cụ tập luyện: cầu đá. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐLVĐ YÊU CẦU VÀ CHỈ DẪN KỸ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TG SL A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 - Nhận lớp: + Điểm danh. + Hỏi thăm tình hình sức khoẻ học sinh. 2 - Nội dung: Đá cầu: + Ôn kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. + Ôn một số chiến thuật Chạy bền: + Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. 4 - Khởi động: - Khởi động chung: + Xoay các khớp. + Éùp dẽo các cơ. - Khởi động chuyên môn: +Tại chổ đá chân lăng về phía trước 5 - Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên kiểm tra nội dung: + Kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình B. PHẦN CƠ BẢN: 1. Nhóm nam vào sân ôn một số chiến thuật nhóm nữ ôn lại kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình : a) Nhóm nam vào ôn một số chiến thuật + Chiến thuật phối hợp 3 người theo đội hình tam giác b) Nhóm nữ ôn kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình (tiến hành song song với nhóm nam). + Thực hiện động tác mô phỏng. + Thực hiện kỹ thuật tiếp xúc cầu. + Thực hiện kỹ thuật động tác hoàn chỉnh. + Bài tập nâng cao (dành cho học sinh đã nắm vững các kỹ thuật di chuyển, chuyền cầu bằng mu bàn chân, kỹ thuật tâng búng, giật cầu, đá tấn công thấp chân nghiêng mình cũng như chính diện bằng mu bàn chân ) 4 – Đổi nhóm: Nhóm nữ vào sân ôn một số chiến thuật nhóm nam ôn lại kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình. 5 - Đối đãi cá biệt: + Học sinh đau ốm, sức khỏe yếu không đủ khả năng học tập. + Học sinh có sức khoẻ yếu. + Học sinh tiếp thu chậm. + Học sinh có khả năng học tốt. 6 – Cũng cố: + Chiến thuật phối hợp 3 người. + Kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình. 7 - Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Nữ : 1 vòng sân Nam : 2 vòng sân. C. PHẦN KẾT THÚC: 1. Thả lõng: Tập hợp lớp. 2. Nhật xét ưu khuyết điểm. + Tuyên dương học sinh tốt. + Phê bình những học sinh chưa tốt 3. Dặn dò, giao bài tập về nhà. 4. Xuống lớp 7-8’ 1’ 1’ 2’ 2’ 2’ 3O-32’ 11’ 2’ 3’ 6’ 11’ 3-4’ 4 -6’ 3-5’ 2’ 1’ 1’ 1’ 1l 2l 2 lần 8 nhịp 8l 16l 16l - Giáo viên đúng giờ nhận lớp. - Học sinh: + Tập trung nhanh, trang phục gọn gàng. + Báo cáo sĩ số và tình hình sức khoẻ của lớp. - Giáo viên phổ biến ngắn gọn đầy đủ nội dung. - Học sinh chú ý lắng nghe và nắm bắt nội dung yêu cầu giờ học. - Học sinh khởi động tích cực nghiêm túc không thụ động. - Yêu cầu duỗi thẳng mũi chân hướng mu bàn chân về phía trước sau đó nhanh chóng trở về tư thế chuẩn bị ban đầu. - Yêu cầu học sinh thực hiện đúng kỹ thuật, sau khi tiếp xúc cầu, cầu đi căng qua lưới chạm mặt sân đối phương. Chia đều nhóm nam vào hai sân,ở mỗi sân giáo viên lại chia đều ra làm hai nhóm đứng sau vạch cuối sân. Lần lượt ở phần sân bên này ta cứ từng em một thực hiện kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình, những em còn lại thực hiện chiến thuật chuyền cầu 3 người ở ngoài sân. Ơû phần sân bên kia sẽ cứ ba em một lựot thực hiện chiến thuật phối hợp ba người sau đó tấn công sang sân đối phương. Thực hiện thay đổi luân phiên như vậy đến khi nghe tín hiệu của giáo viên thì dừng. - Nhóm chia thành 2 hàng ngang đứng đối diện với nhau (cự ly khoảng cách giữa 2 hàng 5 – 6m), cầu được thả xuống đất thực hiện động tác mô phỏng. - Nhóm chia thành 2 hàng ngang đứng đối diện với nhau (cự ly khoảng cách giữa 2 hàng 5 – 6m), cầu được cầm trên tay, đứng ở TTCB của kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. Khi nghe tín hiệu của giáo viên thì thực hiện động tác kỹ thuật kết hợp với động tác thả cầu và tiếp xúc cầu nhẹ nhàng (không đá cầu đi xa). - Nhóm giữ nguyên cự ly đội hình, cầu được chuyển sang một bên. Khi nghe tín hiệu của giáo viên thì bên có cầu thực hiện kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. Người đối diện bắt cầu lại sau đó tiếp tục thực hiện kỹ thuật (phát cầu trở lại cho người đối diện). Cứ thực hiện thay đổi luân phiên như vậy đến khi nghe tín hiệu của giáo viên thì dừng lại. - Tách các em thành một nhóm, cho xếp thành hai hàng ngang đứng đối diện nhau (cự ly khoảng cách 5 – 8m), cầu được chuyển sang một bên. Khi nghe tín hiệu của giáo viên thì bên có cầu thực hiện phát cầu thấp chân nghiêng mình sang người đối diện, người đối diện thực hiện động tác khống chế cầu hoặc chuyền cầu trực tiếp về cho người vừa phát cầu đi. Yêu cầu chung: Giáo viên: + Hướng dẫn học sinh ôn luyện, cắt cử cán sự quản lý. + Quan sát, sửa sai cho từng em. + Yêu cầu học sinh phải chú trọng đến việc hoàn thiện kỹ thuật, nghiêm túc trong tập luyện và phát huy tinh thần tự giác. Học sinh: + Nghiêm túc trong tập luyện. Tiến trình ôn luyện như nhau nhưng yêu cầu đối với nam cao hơn đối với nữ . - Cho các em ngồi ở ngoài kiến tập nắm nội dung để về nhà tự tập luyện. - Điều chỉnh lượng vận động phù hợp. - Phân công những em giỏi kèm cặp, hổ trợ. - Có bài tập nâng cao. * Học sinh: - Gọi ba học sinh lên thực hiện lại chiến thuật phối hợp 3 người, một học sinh lên thực hiện kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình. - Những em còn lại quan sát, nhận xét, rút kinh nghiệm. * Giáo viên: - Quan sát, nhận xét, sửa sai. - Chốt trọng tâm giờ học. Chạy với tốc độ vừa sức. Bức phá về đích ở 200 – 300m cuối. Nhóm nam cố gắng về đích cùng lúc với nữ - Cho học sinh giãn cách đội hình, yêu cầu học sinh thả lõng tích cực. - Yêu cầu học sinh nghe để rút kinh nghiệm. + Những em tốt tiếp tục phát huy. + Những em chưa tốt cần cố gắn hơn. - Luyện tập chạy bền ( thể dục buổi sáng). - Ôân các kỹ thuật tâng búng, tâng giật ( có thể vào buổi chiều, lúc rãnh rỗi). - Giáo viên hô: “Thể dục!” - Học sinh đồng thanh đáp lời: “Khoẻ!” X X X X X X X X X X X X X X X X X X Ä X X X X X X D X X X X X X X X X X X X X X X X X X Ä X X X X X X D X X X X X X X X X X X X X X Ä X X X X X X X X X X X Ä X X X D X X X X X D 3 X 1 X 2 X X X X X X X 5-6m Ä X X X X X X X X 5-6m Ä X X X X X X X 5-6m 5-6m 5-6m Ä X X X X X X 5-8m 5-8m 5-8m - Tiến hành đổi nhóm giữa nam và nữ. Bố trí vị trí quan sát thuận lợi cho các em kiến tập. X 3 X 1 X X 2 X X X X D X X X X X X X - Giáo viên phổ biến nội dung và yêu cầu của bài tập chạy bền. SVĐ - Đội hình vòng tròn. - Giáo viên hướng dẫn thả lõng. - Giáo viên nhận xét dặn dò lớp. - Giáo viên giao bài tập, học sinh về nhà thực hiện. - Giáo viên xuống lớp. IV – RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. Tam Quan, Ngày 12 Tháng 3 Năm 2009 Giáo vien thực hiện Phạm Thanh Ngân

File đính kèm:

  • docGA 55.doc