Giáo án Giáo dục Quốc Phòng Lớp 10 - Tiết 26 đến Tiết 36

I. Môc tiªu:

 a. Về Kiến thức:

- Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp bằng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện.

 b. Về kỷ năng:

- Thực hiện được các biện pháp cấp cứu ban đầu một số tai nạn thường gặp trong lao động, sinh hoạt, vui chơi và hoạt động thể dục thể thao.

 c. Về thái độ:

- Xác định thái độ trách nhiệm của thanh niên học sinh.

II. ChuÈn bÞ:

1. Gi¸o viªn:

- Giáo án, kế hoạch bài giảng, mô hình, tranh vẽ.

- Các loại băng tiêu chuẩn: băng cuộn, băng cá nhân, băng tam giác, băng bốn dải và các loại băng ứng dụng.

2. Häc sinh:

:- Bút viết, vở để ghi chép.

- Các loại băng tiêu chuẩn, băng ứng dụng: mỗi loại một cuộn.

III. TiÕn tr×nh tæ chøc d¹y häc:

1. Tæ chøc líp häc:

- æn ®Þnh líp häc:

- KiÓm tra bµi cò: Em hãy cho biết một số biện pháp phòng tránh thiên tai?

- Giíi thiÖu bµi: Trong lao động, sinh hoạt, vui chơi và hoạt động thể dục thể thao. rất có thể xảy ra các tai nạn. Trong những tai nạn đó, có loại chỉ cần sơ cứu tốt và điều trị tại nhà, có loại cần cấp cứu tại chỗ một cách kịp thời và nhanh chóng chuyển đến các cơ sở y tế để điều trị tiếp theo. Cấp cứu ban đầu các tai nạn là điều kiện tiên quyết cho việc điều trị tốt ở bệnh viện sau đó.

Bài học nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản về một số tai nạn thường gặp và cách cấp cứu ban đầu. Đồng thời hướng dẫn học sinh kỹ thuật băng bó vết thương tại các vị trí trên cơ thể.

2. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

 

doc23 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục Quốc Phòng Lớp 10 - Tiết 26 đến Tiết 36, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày có thể diễn ra theo trình tự từ sử dụng lần đầu tiên >Thỉnh thoảng sử dụng T --> Sử dụng thường xuyên --> Sử dụng do phụ thuộc. Cũng có những trường hợp việc sử dụng lần đầu tiên sau đó tiến tới việc sử dụng thường xuyên luôn và sử dụng do phụ thuộc. Quá trình này diễn ra nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào thái độ của ngời sử dụng ma tuý và mức độ gây nghiện của các chất ma tuý và ma tuý được sử dụng như thế nào. Trong quá trình này người nghiện có thể sử dụng nhiều loại ma túy, thay đổi cách thức sử dụng ma túy. Ho¹t ®éng 2: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HS NGHIỆN MA TUÝ . Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Néi dung GV Phân tích làm rõ nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý - Nghiên cứu SGK, nghe, quan sát, thảo luận, trả lời. - Lắng nghe, ghi chép kết luận của giáo viên. Phải nghiêm túc trong giờ học, chú ý lắng nghe bài giảng của giáo viên, tích cực phát biểu ý kiến, quan điểm của cá nhân. 1. Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý. Từ thực tiễn cho thấy các chất ma tuý thường được học sinh sử dụng là: Heroin, Ma tuý tổng hợp, Cần sa, Dôlagan... bằng cách: hít, uống, chích. Nếu sử dụng thường xuyên hoặc đã bị lệ thuộc (mắc nghiện), có thể nhận biết thông qua những dấu hiệu sau: + Trong cặp sách hoặc túi quần áo thường có bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc. + Hay xin ra ngoài đi vệ sinh trong thời gian học tập + Thường tụ tập ở nơi hẻo lánh. + Thường hay xin tiền bố mẹ nói dối là đóng tiền học, quỹ lớp. + Lực học giảm sút. + Hay bị toát mồ hôi, ngáp vặt, ngủ gà ngủ gật, tính tình cáu gắt, da xanh tái, ớn lạnh nổi da gà, buồn nôn, mất ngủ, trầm cảm. 3. Củng cố kiến thức. Một số biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. 4 . Kết bài - dặn dò. - GV khái quát lại những nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh những trọng tâm của bài, đó là: một số biện pháp phòng chống thông thường đối với bom, đạn và một số biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. Bài 8: TÁC HẠI CỦA MA TUÝ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HS TRONG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ TiÕt 35: TRÁCH NHIỆM CỦA HS TRONG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ. Môc tiªu: a. Về Kiến thức: - Hiểu được dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý. - Học sinh có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh, không sử dụng, không tham gia vận chuyển, cất giấu hoặc mua bán ma tuý; có ý thức phát hiện tố giác những người sử dụng hoặc buôn bán ma tuý. b. Về kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức đã đ ược trang bị vào hoạt động thực tiễn phòng, chống ma tuý ở trường học cũng như ở nơi cư trú sinh sống. c. Về thái độ: - Biết thương yêu, thông cảm, chia sẻ với những người nghiện ma tuý, giúp họ vượt qua trở ngại của cuộc sống, có ý chí phấn đấu trở thành người lương thiện có ích cho xã hội. - Lên án, đấu tranh với những ngời có hành vi mua bán, tổ chức, chứa chấp, dụ dỗ, lôi kéo người khác vào việc mua bán, sử dụng trái phép chất ma tuý. ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: Chuẩn bị giáo án, tài liệu, phương tiện, đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài giảng. Häc sinh: - Đọc tài liệu trước khi nghe giảng trên lớp, chú ý nghe giảng và chủ động ghi chép bài. TiÕn tr×nh tæ chøc d¹y häc: Tæ chøc líp häc: æn ®Þnh líp häc - KiÓm tra bµi cò: Em hãy nêu những hiểu biết của mình về ma tuý, em có thái độ gì đối với việc liên quan đến ma tuý? . - Giíi thiÖu bµi: giới thiệu tác hại của ma tuý đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội, trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma tuý đối với bản thân và cộng đồng Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng 1: TRÁCH NHIỆM CỦA HS TRONG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ . Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Néi dung GV Phân tích làm rõ nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý. - GV xác định trách nhiệm là học sinh cần thực hiện tốt những nội dung nào? - Nghiên cứu SGK, nghe, quan sát, thảo luận, trả lời. - Lắng nghe, ghi chép kết luận của giáo viên. Phải nghiêm túc trong giờ học, chú ý lắng nghe bài giảng của giáo viên, tích cực phát biểu ý kiến, quan điểm của cá nhân. HS nêu nhiệm của mình trong phòng chống ma tuý: + Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc làm những việc khác liên quan đến ma tuý. + Khuyên nhủ bạn học, người thân của mình không sử dụng ma tuý hoặc tham gia các hoạt đông vận chuyển, mua bán ma tuý. - GV xác định trách nhiệm là học sinh cần thực hiện tốt những nội dung sau: + Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật đối với công tác phòng, chống ma tuý và nghiêm chỉnh chấp hành. + Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào. + Khi phát hiện những học sinh có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo để có biện pháp ngăn chặn. + Nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý. + Có ý thức phát hiện những đối tượng có biểu hiện nghi vấn dụ dỗ học sinh sử dụng ma tuý hoặc lôi kéo học sinh vào hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo hoặc cán bộ có trách nhiệm của nhà trường. + Phát hiện những đối tượng bán ma tuý xung quanh khu vực trường học và kịp thời báo cáo cho thầy, cô giáo, cán bộ nhà trường. + Phát hiện và báo cáo kịp thời cho chính quyền địa phương những đối tượng mua bán, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý và những nghi vấn khác xảy ra ở địa bàn mình cư trú hoặc tạm trú. + Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý do nhà trường, tổ chức đoàn, tổ chức hội phụ nữ phát động. + Hưởng ứng và tham gia thực hiện những công việc cụ thể, góp phần thực hiện nhiệm vụ phòng, chống ma tuý tại nơi cư trú, tạm trú do chính quyền địa phương phát động. + Cam kết không vi phạm pháp luật, không tham gia các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma tuý. 3. Củng cố kiến thức. - GV khái quát lại những nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh những trọng tâm đó là xác định rõ trách nhiệm của học sinh, trong phòng, chống ma tuý . 4 . Kết bài - dặn dò. - Để củng cố kiến thức GV đặt câu hỏi và yêu cầu của các câu hỏi cho HS ôn luyện ở nhà: 1. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý. 2. Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý . 3. Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma tuý . TiÕt 36: kiÓm tra häc k× ii. Môc tiªu: VÒ kiÕn thøc: KiÓm tra kiÕn thøc c¸c em thu ®­îc trong c¶ häc k×. VÒ kÜ n¨ng: HiÓu ®­îc nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ ma tuý, th­êng thøc phßng tr¸nh bom ®¹n vµthiªn tai.. HiÓu ®­îc nh÷ng nÐt chÝnh vÒ kÞch sö, b¶n chÊt, truyÒn thèng anh hïng chña qu©n ®éi vµ c«ng an nh©n d©n. VÒ th¸i ®é: - HS tù gi¸c trong qu¸ tr×nh kiÓm tra. - HS nghiªm tóc khi kiÓm tra. ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: ChuÈn bÞ ®Ò kiÓm tra häc k× I m«n GDQP. Häc sinh: §äc vµ hiÓu b¶n chÊt cña tõng bµi häc. TiÕn tr×nh tæ chøc kiÓm tra: Tæ chøc líp häc: - æn ®Þnh tæ chøc líp häc. - KiÓm tra sÜ sè líp häc, - Phæ biÕn yªu cÇu cña tiÕt kiÓm tra häc k×. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng 1: Phæ biÕn quy ®Þnh kiÓm tra: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Néi dung - KiÓm tra kiÕn thøc c¸c em thu ®­îc trong c¶ häc k×. - Néi dung kiÓm tra: Đề bài. Câu 1 : Em hãy nêu trách nhiệm của HS trong phòng chống ma tuý? Câu 2 : Cách phòng chống của bom đạn. Câu 3 : Nêu một số loại thiên tai và tác hại của nó Ho¹t ®éng 2: Tæ chøc kiÓm tra: Ho¹t ®éng 3: §¸p ¸n ®Ò kiÓm tra: Néi dung Đáp án Câu 1 : Em hãy nêu trách nhiệm của HS trong phòng chống ma tuý: + Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật đối với công tác phòng, chống ma tuý và nghiêm chỉnh chấp hành. + Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào. + Khi phát hiện những học sinh có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo để có biện pháp ngăn chặn. + Nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý. + Có ý thức phát hiện những đối tượng có biểu hiện nghi vấn dụ dỗ học sinh sử dụng ma tuý hoặc lôi kéo học sinh vào hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo hoặc cán bộ có trách nhiệm của nhà trường. + Phát hiện những đối tượng bán ma tuý xung quanh khu vực trường học và kịp thời báo cáo cho thầy, cô giáo, cán bộ nhà trường. + Phát hiện và báo cáo kịp thời cho chính quyền địa phương những đối tượng mua bán, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý và những nghi vấn khác xảy ra ở địa bàn mình cư trú hoặc tạm trú. + Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý do nhà trường, tổ chức đoàn, tổ chức hội phụ nữ phát động. + Hưởng ứng và tham gia thực hiện những công việc cụ thể, góp phần thực hiện nhiệm vụ phòng, chống ma tuý tại nơi cư trú, tạm trú do chính quyền địa phương phát động. + Cam kết không vi phạm pháp luật, không tham gia các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma tuý. Câu 2 :Một số biện pháp phòng chống thông thường - Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động - Nguỵ trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch. - Làm hầm hố phòng tránh - Sơ tán phân tán các nơi tập trung đông dân cư, các khu công nghiệp khu chế xuất, tránh tụ họp đông người - Đánh trả. - Khắc phục hậu quả Câu 3 : C¸c lo¹i thiªn tai chñ yÕu ë viÖt nam. Bão, Lũ lụt, lũ quét, lũ bùn đá, ngập úng, h¹n hán và sa mạc hoá, Xâm nhập mặn, tố, lố,. Sạt lở, động đất sóng thần và nước biển dâng. Tác hại của thiên tai - Thiên tai là tác nhân trực tiếp cản trở sự phát triển kinh tế xã hội, là trở lực lớn của quá trình phấn đấu đạt các mục tiêu kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo. Hiện nay nước ta có khoảng trên 80% dân số chịu ảnh hưởng của thiên tai, chỉ tỉnh trong 5 năm (2002 2006) thiên tai đã làm khoảng 1.700 người thiệt mạng, thiệt hại tài sản nhà nước ước tính 75.000 tỷ đồng. - Thiên tai gây hậu quả về môi trường: tàn phá gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sản xuất và đời sống cộng đồng. - Thiên tai còn gây ra hậu quả đối với quốc phòng an ninh như: phá huỷ các công trình quốc phòng an ninh, làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, là tác nhân gây ra sự mất ổn định đời sống nhân dân và trật tự xã hội.

File đính kèm:

  • docbai 6 gdqp10.doc