Giáo án Số học 6 - Tiết 40-44

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức : Hs biết được nhu cầu cần thiết trong thực tế và trong toán học phải mở rộng tập hợp N thành tập các số nguyên.

 2. Kỹ Năng : Hs nhận biết và đọc đúng số nguyên âm qua các ví dụ và trong thực tiển

 * Hs biết đ¬ược cách biểu diển số tự nhiên và cách biêu diễn số nguyên âm trên trục số.

 3. Thái độ : Rèn luyện khã năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho học sinh

 II.Chuẩn bị:

 * Th¬ước kẻ có chia đơn vị và phấn màu, Nhịêt kế to có chia độ âm

 * Bảng ghi nhiệt độ các thành phố, Bảng phụ vé 5 nhiệt kế hình 35, hình vẽ biểu diễn độ cao âm, d¬ương, 0.

 

doc10 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 40-44, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Z={...-3;-2;-1;0;1;2;3...} -3 -2 -1 0 1 2 3 Chú ý: (sgk). Nhận xét: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị hai hướng ngược nhau. ?1: Điểm C: 4; Điểm D: -1; điểm E: -4 ?2: a) Chú sên cách A 1m về phía trên (+1). b) Chú sên cách A 1m về phía dới (-1). Số đối -3 -2 -1 0 1 2 3 Nhận xét: Điểm 1 và -1 cách đều điểm 0 và nằm về hai phía của điểm 0 1 và -1 là hai số đối nhau, Hay 1 là số đối của -1; -1 là số đối của 1. 2 và -2 là hai số đối nhau, Hay 2 là số đối của -2; -2 là số đối của 2. ?4: Số đối của 7 là -7; Số đối của -3 là 3; Số đối của 0 là 0; 4. Củng cố Ngời ta thường dùng số nguyên để biểu diễn các số như thế nào? - Tập hợp các số nguyên bao gồm những loại số nào? - Tập N và tập Z có quan hệ với nhau nh thế nào? - Trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì? 5. Hướng dẫn về nhà + Học kỹ bài trong sách giáo khoa + Làm bài tập 9-16 sách bài tập. IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn:8/11/2013 Ngày dạy: ……/……/2013 Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 2. Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thẫn chính xác khi áp dụng quy tắc. 3. Thái độ: Vẽ nghiêm túc trục số, biểu diễn chính xác. II.Chuẩn bị: * Mô hình một trục số nằm ngang, Bảng phụ ghi phần chú ý. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: Vắng……….. 2.Bài cũ: HS1: Tập hợp các số nguyên bao gồm những loại số nào? viết ký hiệu? Tìm các số đối của số: 7; 3; -5; -2; -20 HS2: Chữa bài 10 trang 71 SGK 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung So sánh giá trị của hai số 3 và 5 và nhận xét về vị trí của điểm 3 và điểm 5 trên trục số. Giáo viên nêu tương tự khi so sánh hai số tự nhiên. ta có thể so sánh hai số nguyên. từ đó rút ra nhận xét. Giáo viên treo bảng phụ ghi các ?1 Cho học sinh lên điền vào các chổ (...) Giáo viên giới thiệu số liền sau; số liền trước của một số nguyên a Cho học sinh lên làm ?2 Hãy điền vào các chổ trống sau? * Mọi số nguyên dương đều...số 0. * Mọi số nguyên âm đều...số 0. * Mọi số nguyên âm đều... bất kỳ số nguyên dương nào. Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì? Điểm -3 và điểm 3 cách đều điểm 0 bao nhiêu đơn vị? Tương tự cho học sinh làm miệng ?3 từ đó Giáo viên giới thiệu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên Cho học sinh làm ?4 Dữa vào ?4 hãy điền vào các chổ (...) trong các câu sau: * Giá trị tuyệt đối của số 0 là... * Giá trị tuyệt đối của nguyên dương là .... * Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là ... * Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối ... thì ..... * Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối ..... 1.So sánh hai số nguyên - Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b Ký hiệu: a a; Nhận xét: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. ?1: a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3, và viết -5<-3 b) Điểm 2 nằm bên phải điểm -3, nên 2 lớn hơn -3, và viết 2 > -3. c) Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nhỏ hơn 0, và viết -2 < 0 Chú ý: (sgk) ?2: So sánh: a) 2 -7 c) -4 < 2 d) -6 -2 g) 0 < 3 Nhận xét: * Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. * Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. * Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. 2.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên Khái niệm: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. Kí hiệu: | a | Ví dụ: |13| = 13; |-20|=20; |0|=0 ?4: | 1 | =1; | -1 | = 1; | -5 | =5; | 5 | =5; | -3 | =3; | 2 | =2; | 0 | = 0. Học sinh dựa vào ?4 để điền vào bảng phụ Giáo viên sẳn. Nhận xét: * Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 * Giá trị tuyệt đối của nguyên dương là chính nó * Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó * Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì nhỏ hơn. * Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. 4. Củng cố: - Trên trục số nằm ngang số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? cho ví dụ? so sánh số (-1000) và (+2) - Thế nào là GTTĐ của một số nguyên a, Nêu nhận xét về các giá trị tuyệt đối của một số? 5.Hướng dẫn về nhà - Kiến thức: Nắm vững khái niệm so sánh hai số nguyên và GTTĐ của một số nguyên. Học thuộc các nhận xét trong bài? - Bài tập 14 trang 73 bài 16;17 phần luyện tập; Bài tập số 17-22 trang 54 (sbt). IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 08/11/2013 Ngày dạy: ......./...../2013 Tiết 43: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: cũng cố khái niệm về tập Z, tập N, cũng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên. 2. Kỹ năng: Học sinh biết cách tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giả trị của một biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối. 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc. II.Chuẩn bị: * Bảng phụ, phấn màu. III. Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp: Vắng……….. 2. Bài cũ: HS1: Chữa bài tập 18 (sbt) sau đó giải thích cách làm. HS2: Chữa bài tập 16 và 17 trang 73 SGK 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung -3 -2 -1 0 1 2 3 Giáo viên vẽ trục số lên bảng và cho học sinh dựa vào trục số ssể giải thích các câu trả lời của mình. Số nguyên a lớn hơn 2 thì số nguyên a có chắc chắn là số dương không? Vì sao? học sinh làm vào bảng con. Giáo viên lựa chọn một số bảng con có lời giải đúng và một số sai sót thường mắc phải của học sinh. Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm. Sau đó các nhóm cử đại diện lên trình bày, các nhóm nhận xét và bổ sung. Nhắc lại quy tắc tìm GTTĐ của một số nguyên GV: Thế nào là hai số đối nhau? Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -4; 6; |-5|; |3|; 4 Giáo viên cho một học sinh lên bảng thực hiện cả lớp làm và bảng con. Giáo viên lựa chọn một bảng đúng và một số bảng có sai sót trong cách viết hoặc kết quả để chữa cho học sinh. Giáo viên vẽ trục số lên bảng Thé nào là số liền trước(liền sau) của một số? áp dụng là bài tập 22 Một học sinh lên bảng giải cả lớp cùng giải vào vở và nhận xét cách giải của bạn. Nhận xét gì cề số liền trước, số liền sau trên trục số. 1.Dạng 1: so sánh hai số nguyên. - Bài 18 trang 73 (SGK) a) Số nguyên a chắc chắn là số nguyên dương b) Không, số nguyên b nhỏ hơn 3 số b có thể là số nguyên dương 1;2 hoặc số 0. c) Không, số c có thể là số 0 d) Số nguyên d nhỏ hơn -5 chắc chắn là số nguyên âm. Bài 19: a) 0 <+2 b) -15< 0 c) -10<-6 (hoặc -10 < 6) d) +3<+9 (hoặc -3 < +9) 2.Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức Bài 20 (sgk) 3.dạng 3: Bài tập tìm số đối của một số Bài 21: Số đối của -4 là 4; Số đối của 6 là -6; Số đối của |-5| là -5; Số đối của |3| là -3; Số đối của 4 là -4; 4.Dạng 4: Tìm số liền trước, số liền sau của một số nguyên Bài 22: (sgk) a)Số liền sau của 2 là 3; Số liền sau của -8 là -7;... b)Số liền truớc của -4 là -5... c) a=0 4. Củng cố: -Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a, b trên trục số -Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh hai số nguyên, cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Bài tập: 25-34(sbt). IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn:09/11/2013 Ngày dạy :......./....../2013 Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm. 2.Kỹ năng : Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. Bước đầu có ý thực liên hệ với thực tiển. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc II.Chuẩn bị: * Trục số, Bảng phụ. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: Vắng…………. 2. Bài cũ: HS1: - Nêu cách so sánh hai số nguyên a, b trên trục số - Nêu các nhận xét về so sánh hai số nguyên HS2: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? , Nêu cách tìm GTTđ của một số nguyên dương, số nguyên âm, số 0 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hãy thực hiện các phép tính: a) 4+3=? b)(+6)+(+7)=? Vậy để cộng hai số nguyên dương thực tế ta thực hiện giống như cộng hai số trên tập hợp nào? Giáo viên minh hoạ phép cộng hai số nguyên dương trên trục số. Giáo viên giới thiệu về sự thay đổi của một đại lượng có hai hướng ngược nhau(nh sgk) Một học sinh đọc và tóm tắt bài toán. Nhiệt độ buổi chiều giảm 2oC ta có thể coi nhiệt độ BC tăng bao nhiêu Ta có phép toán nào? Giáo viên dùng trục số hướng dẫn cho học sinh cách cộng hai số nguyên âm (như sgk) Cho một học sinh lên bảng thực hành cộng hai số nguyên âm ở ?1 Vậy khi cộng hai sốnguyên âm ta đợc một số nguyên như thế nào? Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào? Cho vài học sinh đọc lại quy tắc Một ha lên bảng làm ?2 1.Cộng hai số nguyên dơng - Phép cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. VD: a) (+4)+(+3)=4+3=7 b) (+6)+(+6)=6+7=13 2.Cộng hai số nguyên âm Ví dụ 1: (sgk) Tóm tắt: Nhiệt độ buổi tra-30C buổi chiều nhiệt độ giảm 2oC . Tính nhiệt độ buổi chiều. Giải: Nhiệt độ buổi chiều giảm đi 20C ta có thể coi nhiệt độ buổi chiều tăng -20C . Vậy nhiệt độ buổi chiều của Matxcơva là: (-2)+(-3) =-5(0C) Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -50C ?1: Tính và nhận xét kết quả: (-4) + (-5) = (- 9) |-4| + |-5 | = 9 Nhận xét: + Khi cộng hai số nguyên âm ta được một số nguyên âm. Quy tắc: (SGK) Ví dụ: (-17) + (-54) = -(17+54) = - 71 ?2: Thực hiện các phép tính: (+37)+(+81)=37+81=118; (-23)+(-17)=(23+17)=-40 4. Củng cố: - Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên dương, hai số nguyên âm - Thực hiện làm các bài tập 23-26 tại lớp. 5.Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học thuộc quy tắc, xém lại các bài tập đã giải, - Làm các bài tập 35-41 (sbt). - Hớng dẫn bài 39 (sgk) Tính giá trị của biểu thức a) x+(-10), biết x=-28 Thay x=-28 vào biểu thức ta có: (-28)+(-10) =-(28+10) = -38 IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT40.T44.doc
Giáo án liên quan