Giáo án Sinh học Lớp 10 nâng cao - Bài 25: Hóa tổng hợp và quang tổng hợp

I/ MỤC TIÊU

-Hiểu được định nghĩa: hoá tổng hợp, quang tổng hợp, sắc tố quang hợp. Viết được phương trình hoá tổng hợp.

-Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 

-Các phiếu học tập

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

-Phương pháp quan sát, phân tích sơ đồ.

-Phương pháp nêu vấn đề.

-Tổ chức hoạt động nhóm.

-Phương pháp giải thích, minh hoạ.

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1/Kiểm tra bài cũ:

2/Phần mở bài:

3/Tiến trình bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 10 nâng cao - Bài 25: Hóa tổng hợp và quang tổng hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 16/12/2008 Ngày giảng 12/2008 Bài 25: HOÁ TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP I/ MỤC TIÊU -Hiểu được định nghĩa: hoá tổng hợp, quang tổng hợp, sắc tố quang hợp. Viết được phương trình hoá tổng hợp. -Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Các phiếu học tập III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC -Phương pháp quan sát, phân tích sơ đồ. -Phương pháp nêu vấn đề. -Tổ chức hoạt động nhóm. -Phương pháp giải thích, minh hoạ. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1/Kiểm tra bài cũ: 2/Phần mở bài: 3/Tiến trình bài mới: Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về hĩa tổng hợp GV: Quá trình chuyển hoá vật chất gồm :đồng hoá và dị hoá. GV: Căn cứ vào phương thức đồng hoá sinh giới được chia làm mấy nhóm? HS:Tự dưỡng và dị dưỡng GV: Các hình thức tự dưỡng của sinh vật? HS: Hoá tổng hợp và quang tổng hợp GV: Vậy hĩa tổng hợp là gi? GV: Đọc SGK, viết PTTQ của hoá tổng hợp? GV: Phương thức dinh dưỡng: Hố tổng hợp đặc trưng cho từng loại vi khuẩn là rất đa dạng. GV: yêu cầu hs nghiên cứu SGK, điền vào phiếu học tập: HS: Hoàn thành phiếu HT GV: Chốt lại kiến thưc Nhóm VK Loại VK lấy NL từ các hợp chất chứa lưu huỳnh Loại VK lấy NL từ các hợp chất chứa nitơ Loại VK lấy NL từ các hợp chất chứa sắt Đại diện Hoạt động Vai trò HĐ 2: Tìm hiểu KN quang tổng hợp & sắc tố quang hợp. GV: Nhắc lại khái niệm quang hợp? Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp? Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp? HS: Dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu HS viết phương trình tổng quát của quá trình QH? GV: Thế nào là sắc tố quang hợp? Trong tự nhiên lá cây có màu gì? HS: Các p/tử hữu cơ có khả năng hấp thụ a/sáng được gọi là sắc tố quang hợp. Có 3 nhóm sắc tố: clorophil, carotenôit, phicôbilin trong đó clorophil là sắc tố chính). GV: Săc tố quang hợp có vai trò gì trong quá trình quang hợp? HS:Thu nhận a/sáng để quang hợp GV: quang hợp có ở những loài nào? HS: Quang hợp cĩ ở tảo, thực vật, vi khuẩn quang hợp, tảo lam GV: Những điều kiện cần thiết để SV thực hiện QT QH? I. HOÁ TỔNG HỢP 1/ Khái niệm VSV tự dưỡng đồng hoá CO2 nhờ NL của các p/ứng oxy hoá để tổng hợp thành các chất hữu cơ khác nhau của cơ thể. PTTQ: A (chất vô cơ) + O2 VSV AO2 + NL (Q) CO2 + RH2 + Q VSV Chất hữu cơ. (RH2 là chất cho hiđro) 2/Các nhóm vi khuẩn hoá tổng hợp ( Điền nội dung vào phiếu HT số 1) II.QUANG TỔNG HỢP (QUANG HỢP) 1/ Khái niệm QH là quá trình sử dụng NL ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ. PTTQ:CO2 + H2O AS (CH2O) + O2 DL 2/ Sắc tố quang hợp Có 3 nhóm chính: + Clorophil (chất diệp lục) có vai tò hấp thu quang năng. + Carotenôit Þ Sắc tố phụ bảo vệ Phicôbilin diệp lục khỏi bị phân huỷ khi cường độ ánh sáng quá cao. - Điều kiện cần thiết cho quang hợp: + Các chất vơ cơ : CO2, H2O. + Năng lượng từ ánh sáng mặt trời - ý nghĩa: Sinh vật quang hợp là sinh vật sản xuất, cung cấp O2, hấp thụ CO2 . 4.Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại khai niệm quang tổng hợp và hóa tổng hợp. Về nhà nghiên cứu bai tiếp theo ĐÁP ÁN PHIẾU HT Nhóm VK Loại VK lấy NL từ các hợp chất chứa lưu huỳnh Loại VK lấy NL từ các hợp chất chứa nitơ Loại VK lấy NL từ các hợp chất chứa sắt Đại diện VK lưu huỳnh - VK nitrit hoá (Nitrosomonas) - VK nitrat hóa (Nitrobacter) VK sắt Hoạt động VK oxi hoá H2S tạo ra NL: H2S + O2 H2O + 2S + Q 2S + 2H2O + 3O2 2 H2SO4 + Q NL thu được từ pứ trên dùng để tổng hợp chất hữu cơ: 6CO2+ 12H2S + Q C6H12O6 + 6H2O + 12S * VK nitrit hoá: Chuyển hoá NH3 (amôniac) thành HNO2 (axit nitrơ) để lấy NL: 2NH3 + 3O2 2HNO2 + 2H2O + Q. 6% NL thu được từ pứ trên dùng để tổng hợp chất hữu cơ từ CO2: CO2+ 4H + Q 1/6 C6H12O6 + H2O. * VK nitrat hóa: oxi hóa HNO2 thành HNO3. 2HNO2 + O2 2HNO3 + Q. 7% NL thu được từ pứ trên dùng để tổng hợp chất hữu cơ từ CO2: CO2+ 4H + Q 1/6 C6H12O6 + H2O. VK sắt chuyển hóa Fe2+ thành Fe3+ . 4FeCO3 + O2 + 6H2O Fe(OH)3 +4CO2 + Q NL thu được từ pứ trên dùng để tổng hợp chất hữu cơ. Vai trò Làm sạch môi trường nước. Đảm bảo chu trình tuần hoàn vật chất (chu trình Nitơ) trong tự nhiên. Nhờ hoạt động của nhĩm vi khuẩn này mà Fe(OH)3↓ dần dần tạo ra các mỏ sắt.

File đính kèm:

  • docbai 25 hoa tong hop quan tong hop.doc