Giáo án Sinh 7 Bài 19: Một số thân mềm khác

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Trình bày được đặc điểm của một số đại diện của ngành thân mềm.

- Thấy được sự đa dạng của thân mền.

- Giải thích được ý nghĩa một số tập tính ở thân mềm.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát tranh, mẫu vật.

- Kỹ năng hoạt động theo nhóm.

3. Thái độ :

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật thân mềm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Tranh đại diện một số thân mềm

2. HS: Vật mẫu: ốc sên, ốc nhồi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp.

- Kiểm tra sĩ số

2. KTBC :

Giáo viên đặt câu hỏi

H. Nêu đời sống và cấu tạo trai sông?

H. Vì sao nói trai sông là “cái máy lọc nước nhân tạo”? Cách sinh sản của trai sông có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của chúng?

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 8055 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh 7 Bài 19: Một số thân mềm khác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đặt câu hỏi H. Nêu đời sống và cấu tạo trai sông? H. Vì sao nói trai sông là “cái máy lọc nước nhân tạo”? Cách sinh sản của trai sông có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của chúng? Gọi Hs khác nhận xét – bổ sung GV: Nhận xét – Ghi điểm 3. Bài mới. Mở bài:Ngoài trai sông thì còn rất nhiều các đại diện khác thuộc ngành thân mềm, vậy những đại diện đó là gì? HOẠT ĐỘNG 1: Một số đại diện Mục tiêu: Thông qua đặc điểm các đại diện của thân mềm HS thấy được sự đa dạng của thân mềm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv yêu cầu Hs quan sát kỹ hình 19 SGK (1à5), đọc chú thíchà nêu các đặc điểm đặc trưng của một số đại diện. H. Tìm các đại diện tương tự mà em gặp ở địa phương? - Qua các đại diện Gv yêu cầu Hs rút ra nhận xét về: Đa dạng loài, môi trường sống, lối sống. - Hs quan sát kỹ 5 hình trong SGK, đọc chú thích à thảo luận rút ra các đặc điểm . + Ốc sên: sống trên cây ăn lá cây. Cơ thể gồm 4 phần: Đầu, thân, chân, áo. Thở bằng phổi (thích nghi ở cạn) + Mực sống ven biển, vỏ tiêu giảm (mai mực) + Bạch tuộc: sống ở biển, mai lưng tiêu giảm, có 8 tua, săn mồi tích cực. Sò: 2 mảnh vỏ, có giá trị xuất khẩu. I. Một số đại diện -Đa số thân mềm sống tự do và phân bố rộng trong các môi trường. Tùy vào vị trí của cơ quan di chuyển và số mảnh vỏ có thể phân ngành thân mềm thành 3 lớp : + Lớp chân đầu (Vỏ tiêu giảm) mực, bạch tuộc. + Lớp chân rìu (Lớp 2 mảnh vỏ): Trai, sò, hến + Lớp chân bụng (Lớp 1 mảnh vỏ): Các loại ốc. - Các đại diện thuộc ngành này đều có cơ quan di chuyển thích nghi với lối sống và môi trường sống. HOẠT ĐỘNG 2: Một số tập tính ở thân mềm Mục tiêu: HS nắm được tập tính của ốc sên, mực. Giải thích được sự đa dạng về tập tính là nhờ có hệ thần kinh phát triển. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv yêu cầu Hs làm việc độc lập với SGK à Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi với lối sống? 1/ Tập tính đẻ trứng của ốc sên. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 19.6 SGK đọc kỹ chú thíchà thảo luận: H. Ốc sên tự vệ bằng cách nào? H. Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên? - Gv gọi đại diện nhóm phát biểu. - Gv chốt lại kiến thức đúng. 2/ Tập tính ở mực. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 19.7 đọc chú thích à thảo luận: H. Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: Đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ (đợi mmồi đến để bắt). H. Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hoả mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không? - Gv gọi đại diện nhóm trả lời. - Gv chốt lại kiến thức. - Hs đọc thông tin trong SGK à nhờ hệ TK phát triển (hạch não) làm cơ sở cho tập tính phát triển. - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. + Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ. + Đào lỗ đẻ trứng để bảo vệ trứng. - Đại diện nhóm trả lờià nhóm khác nhận xét bổ sung. - Hs theo dõi và ghi nhớ kiến thức. - Các nhóm thảo luận à thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm phát biểuà nhóm khác nhận xét, bổ sung. II. Một số tập tính của thân mềm: (SGK) IV: CỦNG CỐ: Gv gọi 1 à 2 Hs đọc kết luận chung cuối bài. - Gv cho Hs trả lời câu hỏi: H. Kể đại diện khác của thân mềm và chúng có đặc điểm gì khác với trai sông? H. Ốc sên bò thường để lại dấu vết trên lá cây, em hãy giải thích? Đ/A Câu1: Ốc sên thường gặp trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Đôi khi, ốc sên phân bố trên độ cao 1000 m so với mặt biển. Khi bò ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó trên lá cây. Câu 2: Một số tập tính ở mực: Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt hay phun hoả mù che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn tập tính sau: - Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm (như chùm nho) bám vào rong, rêu. đẻ xong mực lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực lại phun nước vào trứng để làm giàu O2 cần cho trứng phát triển. V. DẶN DÒ: Về nhà học bài, Chuẩn bị bài mới: - Học bài trả lời câu hỏi trong Sgk - Đọc mục “ Em có biết?”. - Sưu tầm tranh ảnh về thân mềm, vỏ trai, ốc, mai mực. VI. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời sống ở nước, xác định được vị trí, chức năng của các phần phụ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1/ Vỏ cơ thể. - Gv hướng dẫn học sinh quan sát mẫu tômà thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: H. Cơ thể tôm gồm mấy phần? H. Nhận xét màu sắc vỏ tôm? + Bóc 1 vài khoanh vỏà nhận xét độ cứng? - Gv gọi đại diện nhóm trả lời. - Gv chốt lại kiến thức. - Gv cho học sinh quan sát tôm sống ở các địa điểm khác nhauà giải thích ý nghĩa hiện tôm có màu sắc khác nhau? (Màu sắc môi trường để tự vệ) H. Khi nào vỏ tôm có màu hồng? - Hs quan sát mẫu theo hướng dẫn, đọc thông tin sgkà thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm phát biểu à nhóm khác nhận xét bổ sung. * KL:- Cơ thể tôm gồm 2 phần: + Đầu-ngực. + Bụng. - Vỏ:+ Kitin ngấm canxià cứng, che chở và chỗ bám cho hệ cơ. I. Cấu tạo ngoài và di chuyển. 1. Nơi sống: Nước ngọt trong các sông, suối, ao, hồ. Cơ thể gồm 2 phần: Phần đầu ngực và phần bụng 2. Vỏ cơ thể: Lớp vỏ kitin ngấm canxi cứng che chở và là chỗ bám cho cơ thể. HOẠT ĐỘNG 2: Các phần phụ và chức năng. Mục tiêu: Xác định được vị trí chức năng của các phần phụ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Các phần phụ và chức năng. - Gv yêu cầu học sinh quan sát tôm theo các bước: + Quan sát mẫu đối chiếu hình 22.1 SGK à xác định tên, vị trí phần phụ trên con tôm. + Quan sát tôm hoạt động để xác định chức năng phần phụ. - Gv yêu cầu Hs hoàn thành bảng 1 SGK - Gv kẻ bảng 1 để học sinh lên điền. - Gv thông báo nội dung đúng - Các nhóm quan sát mẫu theo hướng dẫnà ghi kết quả ra giấy. - Các nhóm thảo luậnà điền bảng 1 - Đại diện nhóm lên điềnà nhóm khác bổ sung. - Hs theo dõi và sửa chữa (Nếu cần). 3. Các phần phụ và chức năng - Đầu ngực: + Mắt, râu định hướng và phát hiện mồi. + Chân hàm: Giữ và sử lí mồi + Chân ngực: Bò và bắt mồi - Bụng + Chân bụng: Bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái). + Tấm lái: Giúp tôm nhảy. Bảng1 : Chức năng chính các phần phụ của tôm TT Chức năng Tên các phần phụ Vị trí của các phần phụ Phần đầu-ngực Phần bụng 1 Định hướng phát hiện mồi 2 mắt kép, 2 đôi râu x 2 Giữ và xử lý mồi Chân hàm x 3 Bắt mồi và bò Chân kìm, chân bò x 4 Bơi giữ thăng bằng và ôm trứng Chân bơi (chân bụng) x 5 Lái và giúp tôm nhảy Tấm lái x HOẠT ĐỘNG 3 : Di chuyển Mục tiêu: Trình bày được các cách di chuyển của tôm sông thích nghi với lối sống. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Di chuyển: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi H. Tôm có những hình thức di chuyển nào? H. Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm? HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Di chuyển: bò, bơi (tiến, lùi) + Nhảy. 4. Di chuyển: + Di chuyển: bò, bơi (tiến, lùi) + Nhảy. HOẠT ĐỘNG 4:Dinh dưỡng: Mục tiêu: - Trình bày được các đặc điểm dinh dưỡng của tôm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin SGKà thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: H. Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? H. Thức ăn của tôm là gì? H. Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm? - Gv gọi đại diện nhóm trả lời. - Gv hoàn thiện kiến thức. - Hs đọc thông tin à thảo luận nhómà thống nhất ý kiến trả lời. - Đại diện nhóm trả lờià nhóm khác bổ sung. II. Dinh dưỡng: Tôm ăn tạp, hoạt động vào ban đêm. Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột. - Hô hấp: Thở bằng mang. Bài tiết qua tuyến bài tiết HOẠT ĐỘNG 5: Sinh Sản Mục tiêu: Trình bày được các đặc điểm, sinh sản của tôm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv cho học sinh quan sát tômà phân biệt đâu là tôm được đâu là tôm đực, tôm cái? - Gv cho các nhóm thảo luận: H. Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì? H. Vì sao ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần để lớn lên? - Gv gọi đại diện nhóm trả lời. - Gv hoàn thiện kiến thức. - Hs quan sát tôm. - Trao đổi thảo luận nhómà thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm trả lờià nhóm khác bổ sung. III. Sinh Sản : Tôm phân tính, con đực có càng to, tôm cái có tập tính ôm trứng, trứng trải qua giai đoạn ấu trùng sau đó lột xác nhiều lần và trưởng thành IV. CỦNG CỐ: - Gv cho học sinh đọc kết luận cuối bài. - Gv cho Hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3. SGK tr 76. - Hướng dẫn làm bài tập trắc nghiệm . Đánh dấu ( V ) vào câu trả lời đúng: 1. Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì. a. Cơ thể chia làm 2 phần: Đầu ngưch và bụng b. Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. c. Thở bằng mang 2. Tôm thuộc lớp giáp xác vì. a. Vỏ cơ thể có chất kitin có khả năng ngấm canxi. b. Tôm sống trong nước. c. Cả a và b đều đúng. 3. Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm là: a. Bơi lùi b. Bơi tiến c. Nhảy d. Cả a và c. V. DẶN DÒ: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới: - Học bài theo câu hỏi trong SGK. - Đọc mục “ Em có biết?” - Chuẩn bị thực hành ( theo nhóm 3 à 5 người) - Tôm còn sống: 2 con/ nhóm. VI. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………… Mục tiêu: HS nắm được hoạt động dinh dưỡng của châu chấu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv cho Hs quan sát phim về dinh dưỡng của châu chấu, kết hợp với hình 26.4 SGK à giới thiệu cơ quan miệng. H. Thức ăn của châu chấu là gì? H. Chúng là loài có lợi hay có hại vì sao? H. Thức ăn được tiêu hóa như thế nào? H. Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng? Gv chốt lại kiến thức. - Hs đọc thông tin, xem phim à trả lời câu hỏi. - Một vài Hs trả lờià lớp bổ sung. III. Dinh dưỡng - Châu chấu ăn chồi và lá cây. - Thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu hóa nhờ Enzim do ruột tịt tiết ra. - Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docs7.doc
  • dochinh B50.doc
Giáo án liên quan