Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 53: Ôn tập - Năm học 2011-2012

I/ MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Hệ thống lại kiến thức chương 6, làm bài tập chương.

 2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng nhận biết, so sánh.

 3. Thỏi độ

 - Hs nghiờm tỳc trong học tập

II/ ĐỒ DÙNG :

GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Vấn đáp,hợp tác nhóm

IV/TỔ CHỨC GIỜ HỌC .

1/Khởi động (2)

*Ổn định tổ chức

*Bài mới.

2/Các hoạt động dạy học (40)

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 53: Ôn tập - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19/03/2011 Ngày giảng:21/03/2011(7b) 25/03/2011(7a) Tiết 53 bài tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức chương 6, làm bài tập chương. 2. Kỹ năng: - Rốn kỹ năng nhận biết, so sỏnh. 3. Thỏi độ - Hs nghiờm tỳc trong học tập II/ Đồ dùng : GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập III/ Phương pháp : Vấn đáp,hợp tác nhóm IV/Tổ chức giờ học . 1/Khởi động (2’) *ổn định tổ chức *Bài mới. 2/Các hoạt động dạy học (40’) Hoạt động 1(20’) ễn tập lý thuyết Hoạt động của giáo viên Nội dung - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1: Bộ xương ếch có chức năng gì? 2: Nêu đặc điểm chung của lớp bò sát. 3- Nêu ích lợi và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người? 4- Nêu đặc điểm của thú móng guốc? 1. Chức năng: + Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể + Là nơi bám của cơ →di chuyển + Tạo thành khoang bảo vệ não, tủy sống và nội quan. 2.Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn. + Da khô, vảy sừng khô. + Cổ dài + Màng nhĩ nằm trông hốc tai. + Chi yếu có vuốt sắc. + Phổi có nhiều vách ngăn. + Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha. + Là động vật biến nhiệt. - Có cơ quan giao phối, thụ tịnh trong; trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng. 3.Lợi ích: - Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm. - Cung cấp thực phẩm. - Làm cảnh và đồ trang trí. - Săn mồi, phục vụ du lịch. - Giúp phát tán cây rừng. * Tác hại: - Ăn hoa , quả là động vật trung gian truyền bệnh. 4.Đặc điểm của bộ móng guốc + Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối có bao sừng gọi là guốc. + Bộ guóc chẵn: Số ngón chân chẵn, có sừng đa số nhai lại + Bộ guốc lẻ: Số ngón chân lẻ, khkông có sừng (trừ tê giác) không nhai lại Hoạt động 2(20’) Bài tập trắc nghiệm Hoạt động của giáo viên Nội dung 1- Đặc điểm cấu tạo nào của cơ thể giúp ếch thích nghi với sự hô hấp trên cạn: a. Mắt, mũi ở vị trí cao trên đầu. b. Mũi thông với khoang miệng và phổi. c Da có chất nhầy. d. cả a, b và c đều đúng 2- Lông đuôi chim bồ câu có tác dụng: a. Như bánh lái giúp chim định hướng khi bay. b. Như chiếc quạt để đẩy không khí. c. Để giữ thăng bằng, khi chim rơi xuống. d. cả a, b và c đều đúng 3- Cách cất cánh của dơi là? a. Nhún mình lấy đà từ mặt đất. b. Chạy lấy đà rồi vỗ cánh c. Chân rơì vật bám buông mình từ trên cao 4- Thỏ là loại động vật. a. Đẻ trứng. b. Đẻ con c. Đẻ trứng hoặc đẻ con. d. Đẻ trứng và đẻ con. 5- Thú mỏ vịt là động vật a. Đẻ trứng. b. Đẻ con c. Đẻ trứng thai d. Đẻ trứng và đẻ con. 1- Đặc điểm cấu tạo nào của cơ thể giúp ếch thích nghi với sự hô hấp trên cạn: b. Mũi thông với khoang miệng và phổi. 2- Lông đuôi chim bồ câu có tác dụng: a. Như bánh lái giúp chim định hướng khi bay. 3- Cách cất cánh của dơi là? c. Chân rơì vật bám buông mình từ trên cao 4- Thỏ là loại động vật. b. Đẻ con 5- Thú mỏ vịt là động vật. a. Đẻ trứng. 3/Tổng kết và hướng dẫn học bài .(3’) *Tổng kết - GV nhận xét thái độ học tập của học sinh *Hướng dẫn học bài - Ôn tập chương 6 giờ sau kiểm tra 1 tiết. .

File đính kèm:

  • doct53-s7.doc