1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
Hoạt động 1:
- HS biết: Hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về: Từ loại, cụm từ, thành phần câu, các kiểu câu.
- HS hiểu: Cc kiến thức về Từ loại, cụm từ, thành phần câu, các kiểu câu.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ .; nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đ học.
- HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng thực hành dùng từ loại Tiếng Việt để đặt câu, viết văn bản.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Sử dụng ph hợp từ loại , cu trong giao tiếp .
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt bài tổng kết, học tốt về từ loại, về Ngữ php Tiếng Việt.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Ơn tập về từ loại. Hệ thống hố kin thức về cc từ loại v cụm từ ( danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm tímh từ, cụm động từ và những từ loại khác ).
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Một số bài tập GV tự lấy từ các văn bản trong SGK lớp 6,7,8,9.v SGV 6,7,8,9.
3.2: Học sinh: Ôn tập về động từ, tính từ, danh từ, chỉ từ, phó từ
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
Ôn tập về động từ, tính từ, danh từ, chỉ từ, phó từ
4.3:Tiến trình bài học:
21 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 31 - Mai Thị Luyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ
Một, chín, mười,
Phó từ
Không, chẳng,
Quan hệ từ
Của, ở, hoặc
Lượng từ
Các,
Cụm từ
Viết đoạn văn ngắn chỉ ra các cụm từ ?
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc nội dung bài: khái niệm các cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ, cho ví du.
+ Llàm bài tập.
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài mới: “Luyện tập viết biên bản”:
+ Mục đích, lời văn, bố cục
+ Viết biên bản họp lớp tuần vừa qua
+Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
+ Sưu tầm một số biên bản mẫu .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần: 31
Tiết: 149
Ngày dạy: 01/04/2014
LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: Ơn tập các kiến thức lí thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản; mục đích , yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống .biên bản.
à Hoạt động 2:
- HS biết: Làm các bài tập thực hành. Viết được một biên bản hoàn chỉnh về một vụ việc thông dụng.
- HS biết : Giúp học sinh ôn lại lí thuyết .
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Viết được một số loại biên bản.
- HS thực hiện thành thạo: Tạo lập được loại biên bản hội nghị.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Trung thực, chính xác khi viết biên bản .
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh yêu thích văn bản hành chính.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Ôn tập lý thuyết.
- Nội dung 2: Luyện tập
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Một số biên bản mẫu.
3.2: Học sinh: Chuẩn bị các biên bản trong phần Luyện tập.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Trình bày khái niệm về một biên bản? (4đ)
l Là loại văn bản ghi chép lại một cách trung thực, chính xác, đầy đủ một sự việc đã hoặc đang xảy ra.
Nêu các mục của biên bản ? (4đ)
l Phần Mở đầu, phần Nội dung, phần Kết thúc....
HS trả lời, GV nhận xét.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? ? (2đ)
Nhận xét, chấm điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài : Biên bản là loại văn bản thường được sử dụng trong nhiều trường hợp cuộc sống. Các em cũng đã được tìm hiểu về đặc điểm và bố cục của biên bản. Tiết này, chúng ta sẽ thực hành tạo lập một số biên bản. (1’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập lí thuyết (5’)
Mục đích của biên bản là gì?
HS trả lời,Gv nhận xét.
Người viết biên bản cần có thái độ như thế nào?
HS trả lời,Gv nhận xét.
Nêu bố cục phổ biến của một biên bản?
HS trả lời,Gv nhận xét.
Lời văn và cách trình bày một biên bản có gì đặc biệt?
HS trả lời, Gv nhận xét.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập(25’)
Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục II.
Hãy viết một biên bản theo nội dung mục một.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết, học sinh trình bày, giáo viên nhận xét và sửa.
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm làm bài luyện tập, học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét và chốt ý.
Nhóm 1: Biên bản họp lớp.
Nhóm 2: Biên bản bàn giao trực lớp.
Nhóm 3: Biên bản xử phạt ATGT.
Nhóm 4: Biên bản chào cờ đầu tuần.
ĩ Giáo dục học sinh về tính trung thực, chính xác khi viết biên bản sự yêu thích thể loại văn bản hành chính.
I/ Ôn tập lý thuyết:
1. Mục đích ghi chép sự việc:
2. Trách nhiệm, thái độ, trung thực, chính xác, đầy đủ, xác thực.
3. Bố cục của một biên bản:
- Phần thủ tục.
- Phần nội dung.
- Phần cuối.
4. Lời văn, trình bày:
- Ngắn gọn, chính xác.
II/ Luyện tập:
1. Biên bản: Hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập môn ngữ văn.
2. Viết biên bản họp lớp tuần qua.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Ôn lại các phần của một biên bản.
Viết biên bản đại hội chi đội 9a1 .
Cách tiến hành viết một biên bản.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc nội dung bài.
+ Làm hồn chỉnh các bài tập cịn lại..
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài mới: “Hợp đồng”:
+ Tìm hiểu khái niệm, cách làm, bố cục của hợp đồng..
+ Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
+ Sưu tầm một số bản hợp đồng .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần: 31
Tiết: 150
Ngày dạy: 05/04/2014
HỢP ĐỒNG
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS hiểu: Đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng.
à Hoạt động 2:
- HS biết: Cách làm hợp đồng.
à Hoạt động 3:
- HS biết: Làm các bài tập thực hành. Viết được một hợp đồng đơn giản.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Tạo lập được các loại hợp đồng.
- HS thực hiện thành thạo: Viết một hợp đồng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Cĩ tính chính xác , trung thực khi viết văn bản hành chính.
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, thận trọng khi viết và kí hợp đồng.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Đặc điểm của hợp đồng.
- Nội dung 2: Cách làm hợp đồng.
- Nội dung 3: Luyện tập
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Một số bản hợp đồng mẫu .
3.2: Học sinh: Tìm hiểu khái niệm, cách làm, bố cục, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Tìm hiểu khái niệm, cách làm, bố cục, ... của hợp đồng.
4.3: Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài :Hợp đồng là loại văn bản dùng để làm cơ sở pháp lí trong giao dịch, mua bán giữa hai bên. Vậy hợp địng cĩ đặc điểm gì và cách làm nĩ ra sao? Các em sẽ được hiểu rõ qua tiết học này.(1’)
Hoạt đơng 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm của hợp đồng (10’)
Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục I trang 136.
Tại sao cần phải có hợp đồng?
Là văn bản có tính pháp lí về giao dịch, về mua bán giữa hai bên tham gia.
Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
Nội dung giao dịch và các điều khoản đính kèm.
Ví dụ: Mua bán bất động sản, hợp đồng, giao dịch
Yêu cầu của hợp đồng phải như thế nào?
Tuân thủ pháp luật, các điều phải thi hành.
Kể tên một số hợp đồng mà em biết.
Hợp đồng lao động, hợp đồng mua bán, hợp đồng thế chấp, vay mượn
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cách làm hợp đồng.(10’)
Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục II.
Văn bản trên có mấy phần? Tên.
Nội dung gồm những mục nào? Lời văn ra sao?
Nhận xét giữa hợp đồng với biên bản?
HS trả lời,GV chốt ý.
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
ĩ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, thận trọng khi viết và kí hợp đồng; tính chính xác , trung thực khi viết văn bản hành chính.
ãHoạt đơng 3: Hướng dẫn luyện tập(10’)
ĩ Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
ĩ Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.
ĩ GV hướng dẫn HS viết bài tập 2.
ĩ HS viết bài 2 (5’) tình huống 5.
ĩ GV gọi 1-2 HS lên bảng.
ĩ HS theo dõi nhận xét – GV kết luận .
I/ Đặc điểm của hợp đồng:
1. Hợp đồng cần phải có để làm cơ sở pháp lí trong giao dịch, mua bán giữa hai bên.
2. Nội dung: ghi lại nội dung giao dịch, mua bán và các điều khoản thi hành.
3. Yêu cầu: Ghi đầy đủ các nội dung và điều khoản.
- Phải được hai bên thoả thuận và nhất trí.
- Đủ chữ kí của hai bên.
II/ Cách làm hợp đồng:
- Có ba phần:
+ Phần mở đầu.
+ Phần nội dung.
+ Phần kết thúc.
Ghi nhớ sgk trang 138.
III. Luyện tập :
* Bài 1:
Chọn tình huống b, c, e để viết hợp đồng .
* Bài 2:
GV hướng dẫn HS làm bài tập 2.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Câu 2:
l Đáp án:
Câu 1: Nội dung nào sau đây không phù hợp với bản hợp đồng?
a. Có các bên tham gia kí kết.
b. Có sự thoả thuận về trách nhiệm, quyền lợi của của các bên.
c. Có những điều khoản cụ thể cần thống nhất.
d. Có những kiến nghị, đề nghị lên cơ quan có trách nhiệm giải quyết.
l Đáp án: d
Giáo viên chia nhóm tìm một số tình huống cần phải viết hợp đồng.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc nội dung bài: khái niệm. .
+ Bố cục, vai trò của văn bản hợp đồng.
+ Làm bài tập.
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài mới:”Bố của Xi-mông”:
+ Đọc kĩ, tóm tắt.
+ Phân tích nhân vật Xi-mông và bố của Xi-mông.
+ Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
File đính kèm:
- GIAO AN NVAN 9 tuan 31.doc