Giáo án Ngữ Văn lớp 9 - Tiết 51 đến 90 - Mê Linh

AMục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Hiểu được bài thơ gợi nhớ những kỉ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của người cháu đối với bà.

- Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng, kết hợp giữa miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm một cách nhuần nhuyễn.

1. Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

- Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh.

- Việc kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình

2.Tư duy: Phân tích ,tổng hợp ,so sánh.

3 Kỹ năng: - Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ.

- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả khi ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm đối với quê hương, đất nước.

*Kn giao tiếp; suy nghĩ sáng tạo.

4.Thái độ: - Tình yêu quê hương, đất nước, gia đình.

- Giáo dục học sinh thái độ kính yêu ông bà, cha mẹ và những người xung quanh.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

- GV. Bảng phụ, Kiến thức cơ bản ngữ văn 9, bình giảng Ngữ văn 9.

- HS. Soạn bài theo câu hỏi SGK.

C.Phương pháp. Gợi tìm-nêu vấn đề, nghiên cứu, tái hiện, giảng bình.

D.Tiến trình giờ dạy- giỏo dục:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: PP vấn đáp

 a) Câu hỏi:

 (?) Đọc thuộc TL khổ thơ cuối bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”, PT cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.

 b) Đáp án

 - Câu hát căng buồm.muôn dặm phơi.

 - NT:+ Điệp câu thơ “câu hát.”

 + Nhân hoá: “ Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” và “Mặt trời đội biển nhô màu mới”.

-> Chỉ vẻ đẹp hào hùng, rực rỡ, tráng lệ, huy hoàng của biển vào buổi sáng.

=> Khung cảnh biển vào lúc bình minh đẹp rực rỡ, tráng lệ huy hoàng cùng với những thành quả to lớn.

3. Bài mới:PP thuyết trình

 

doc145 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn lớp 9 - Tiết 51 đến 90 - Mê Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tranh ảnh chân dung Mác-xim Go-rơ-ki, tác phẩm thời thơ ấu. C/ phương pháp - Hướng dẫn đọc. D/ Tiến trình bài dạy I - ổn định II - kiểm tra: ? Tóm tắt truyện ngắn Cố Hương của Lỗ Tấn ? III - bài mới Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng HS đọc chú thích SGK ( tr 217) GV khái quát một số nét cơ bản. Go-rơ- ki tiếng Nga có nghĩa là: cay đắng. H? Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm? H? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? H? Tình bạn tuổi thơ giữa A-li-ô-sa và 3 đứa trẻ được thể hiện qua những chi tiết nào? H? Qua cuộc trò chuyện, A đã biết đIều gì ở 3 đứa trẻ? Giữa A và những đứa trẻ đã có sự đồng cảm. Hoàn cảnh sống thiếu tình thương đã khiến những đứa trẻ trở nên thân mật với nhau hơn. H? H/ảnh của lũ trẻ khi nghe chuyện cổ tích có mụ dì ghẻ được tg’ m.tả ntn? H? N.xét gì về cách so sánh của tg’ ? H? lũ trẻ đang say sưa trong truyện cổ tích thì đIều gì xảy ra? H? Cử chỉ của ông ta được m.tả ntn? H? TháI độ của những đứa trẻ được diễn tả ntn? H? Lão đại tá còn có hành động ntn với A-li-ô-sa? Giữa A và những đứa trẻ là 2 đằng cấp khác nhau. Mặc dù vậy chúng vẫn là bạn tốt của nhau. H? Sau khi bị cấm đoán, bọn trẻ đã tìm cách nào để tiếp tục quan hệ với nhau? H? Chúng trò chuyện với nhau những gì qua chiếc cổng ấy? H? Trong mỗi lần kể chuyện cổ tích, đIều thú vị gì đã xảy ra? H? Qua các câu chuyện cổ tích, bọn trẻ đã rút ra điều gì? H? Em có nhận xét gì về quan hệ tình bạn của lũ trẻ? H? Nghệ thuật kể chuyện của tác giả có đIều gì đáng chú ý? H? Vì sao tg’ không để A-li-ô-sa gọi tên cụ thể của những đứa trẻ? H? Nghệ thuật nổi bật của tác phẩm? H? Truyện kể đIều gì? - HS đọc. - Go-rơ-ki (1868-1936) là văn hào Nga vĩ đại. - Ông sinh trưởng trong gia đình lao động nghèo, bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khác, cậu bé ở với ông bà ngoại. Tuổi thơ trải qua nhiều cay đắng. - Từ nhỏ ông rất ham mê đọc sách. Cuối thế kỷ XI X, ông trở thành nhà văn nổi tiếng khắp nước Nga và châu âu. - Thời thơ ấu gồm 13 chương. Đây là cuốn đầu tiên trong bộ tiểu thuyết tự thuật 3 tập: thời thơ ấu; Kiếm sống; Những trường đại học của tôi - 3 phần: - Từ đầuấn cúi em nó xuống: Tình bạn tuổi thơ trong trắng. Tiếpcấm không được đến nhà tao: Tình bạn bị cấm đoán. Còn lại: Tình bạn vẫn cư tiếp diễn. Giọng thân mật. Vừa ngắm nghía nhìn nhau vừa nói chuyện rất lâu. Những đứa trẻ tuy sống trong cảnh giàu sang nhưng cũng chẳng sung sướng gì: mẹ chết, sống với dì ghẻ, bố cấm đoán, đánh đòn, Cuộc sống thiếu tình thương. Chúng ngồi sát vào nhau như lũ gà con. So sánh c.xác khiến l đọc liên tưởng lũ gà con co cụm lại khi nhìn thấy diều hâu. Xuất hiện một ông già với bộ ria trắng.. Ông ta mắng: Mấy đứa trẻ lặng lặng bước ra khỏi xe.. Doạ nạt: cấm không được đến nhà tao. Khoét lỗ hình bán nguyệt ở hàng rào. Nó là chiếc cổng của tình bạn tuổi thơ. Chúng nói chuyện về cuộc sống buồn tẻ, về những con chim, nhữn đứa trẻ khác, chúng nghe A-li-ô-sa kể chuyện cổ tích. Mỗi lần quên lại chạy về hỏi bà. Tất cả các bà đều rất tốt. Chúng có sự đồng cảm, tin cậy lẫn nhau, giữa chúng không còn không còn quan hệ đẳng cấp:giàu nghèo. Chuyện đời thường và chuyện cổ tích xen lẫn vào nhau. Mang tính khái quát hơn và đậm màu sắc cổ tích hơn. Tiểu thuyết tự thuật. - Nghệ thuật kể chuyện: lồng chuyện đời thường và chuyện cổ tích. Tình bạn thân thiết của những đứa trẻ. I/G.thiệu t.giả, tác phẩm: 1/ T.giả: 2/ Tác phẩm: II/ Đọc, bố cục: III/ Tìm hiểu văn bản: 1/ Tình bạn tuổi thơ trong trắng 2/ Tình bạn bị cấm đoán: 3/ Tình bạn vẫn cứ tiếp diễn: IV/ Tổng kết: 1/ Nghệ thuật: 2/ Nội dung IV - củng cố - Cảm nhận của em sau khi học xong bài văn. V - dặn dò - Chuẩn bị bài tiếp theo. E/ rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần: Tiết: 86 trả bài tập làm văn số 3 A/ mục tiêu cần đạt 1 - Kiến thức - Ôn lại kiến thức đã học về tập làm văn thông qua tiết trả bài. - Nhận ra những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình và có cách khắc phục. B/ Chuẩn bị - Bài chấm, ưu điểm, nhược điểm C/ phương pháp - Phân tích. D/ Tiến trình bài dạy I - ổn định II - kiểm tra: - Kiểm tra sĩ số. III - bài mới Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng Yêu cầu HS nhớ lại đề bài và đọc trước lớp. GV hướng dẫn hs tìm hiểu đề H? Yêu cầu hs nhắc lại dàn ý của bài. HS nắm được phưuơng pháp làm văn nghị luận và miêu tả nội tâm nhân vật. - Biết kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận. Bố cục đầy đủ, rõ ràng. *Ưu điểm - Một số bài viết diễn đạt lưu loát, có cảm xúc - Cụ thể: nêu tên vài HS. * Nhược điểm: Một số bài làm còn sơ sài vì mới chỉ dừng ở việc giới thiệu sự việc mà chưa kết hợp yếu tố miêu tả nghị luận và miêu tả nội tâm nhân vật. Còn mắc lỗi về diễn đạt , dùng từ. Cụ thể: nêu tên vài HS. GV dành thời gian cho hs tự sửa lỗi HS đọc lại đề bài. Thể loại: Kết hợp biểu cảm , miêu tả nội tâm , nghị luận. Nội dung: Tâm trạng của em sau khi để xảy ra 1 chuyện có lỗi với bạn Đề bài: Tâm trạng của em sau khi để xảy ra 1 chuyện có lỗi với bạn (có sử dụng yếu tố nghị luận và miểu tả nội tâm) I/ Tìm hiểu đề: II/ Dàn ý III/ Nhận xét bài làm 1/ ưu điểm: 2/ Nhược điểm: III/ HS tự sửa lỗi sai. IV - củng cố - Xem lại bài làm. V - dặn dò - Chuẩn bị bài tiếp theo. E/ rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần: Tiết: 87-88 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt bài kiểm tra văn A/ mục tiêu cần đạt 1 - Kiến thức - ôn lại những kiến thức, kỹ năng đã học phần Tiếng việt của học kỳ I. - Thấy được ưu, nhược điểm và hướng khắc phục. 2 - Kĩ năng - Rèn kĩ năng tự nhận xét và sửa chữa bài làm của bản thân. 3 - Thái độ - Tích hợp với TV và TLV trong quá trình trả bài, sửa chữa bài viết. B/ Chuẩn bị - Bài đã chấm, ưu điểm, nhược điểm. C/ phương pháp - Vấn đáp. D/ Tiến trình bài dạy I - ổn định II - kiểm tra: - Kiểm tra sĩ số HS. III - bài mới Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng * Tiếng việt GV yêu cầu Hs nhắc lại các nội dung của bài kiểm tra Gọi HS trả lời bảng thống kê các phương châm hội thoại và nội dung từng phương châm. HS phát hiện và sửa lỗi dùng từ sai: Yêu cầu Hs tạo ra trường hợp dẫn trực tiếp và gián tiếp. HS xác định biện pháp tu từ và nêu giá trị. HS có ý thức học bài, nắm được bài. Tuy nhiên, câu hỏi 4 còn một bộ phận Hs chưa biết liên kết giữa ý biện pháp tu từ và g.trị nghệ thuật. GV trả bài cho Hs Yêu cầu Hs chữa lỗi sai của mình vào vở. * Văn GV yêu cầu Hs nhắc lại nội dung kiểm tra. Yêu cầu hs ghi đầy đủ giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật Cần tóm tắt các nội dung cơ bản sau: Truyện kể về ông Hai với lòng yêu nước Ông sống trong tâm trạng đau khổ khi nghe tin làng theo giặc Ông vui mừng khi nghe tin cải chính Gv nhận xét về bài làm của hs Nhìn chung nắm được bài Câu 3: Cần chú ý diễn đạt lưu loát hơn, thể hiện cảm nhận sâu sắc hơn. Gv trả bài cho hs 1/ Phương châm về lượng: khi g.tiếp phải nói cho có nội dung, nội dung nói ko thừa, ko thiếu. VD: Câu 1 dùng sai từ “im lặng”. Thay bằng từ “Vắng lặng” HS thực hiện. Biện pháp ẩn dụ thông qua hình ảnh: Mặt trời để thể hiện tình cảm của mẹ dành cho con. HS ghi chép đầy đủ. Câu 1: Hoàn thành bảng thống kê 1 số TP vh VN hiện đại Câu 2:Viết đoạn văn tóm tắt truyện ngắn “ Làng” của nhà văn Kim Lân Câu 3: Chép khổ thơ đàu của bài “ Đoàn thuyền đánh cá” ? Trình bày cảm nhận? I/ Nội dung kiểm tra: 1/ Câu 1: Điền vào ô trống để hoàn chỉnh bảng thống kê. 2/ Phát hiện và sửa lỗi dùng từ trong những câu sau: 3 Tạo trường hợp dẫn trực tiếp và gián tiếp . 4/ Xác định b/pháp tu từu & g.trị của nó trong câu thơ sau; II/ Nhận xét bài làm: III/ Kết quả bài làm: VI/ Nội dung kiểm tra: II/ Trả bài IV - củng cố - Nhận xét và đánh giá. V - dặn dò - Chuẩn bị bài tiếp theo. E/ rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần: Tiết: 89 tập làm thơ tám chữ (tiếp theo tiết 54) A/ mục tiêu cần đạt 1 - Kiến thức - Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả biểu hiện phong phú của thơ 8 chữ. - Phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong cảm nhận, rèn luyện năng lực cảm thụ thơ. 2 - Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm. B/ Chuẩn bị - Sưu tầm 1 số bài thơ 8 chữ. C/ phương pháp - Tư duy. D/ Tiến trình bài dạy I - ổn định II - kiểm tra: ? Nêu những hiểu biết của em về thể thơ 8 chữ ? III - bài mới Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng H? Kể tên những bài thơ viết theo thể 8 chữ mà em đã học? H? Đoạn thơ trên trích từ vb nào? H? Điền những từ nào vào chỗ trống? H? Điền từ thích hợp vào chỗ trống? Phát huy tính sáng tạo của hs GV gợi ý một số chủ đề: mái trường, thầy cô, bạn bè, quê hương. H? Bài thơ phải đảm bảo những yêu cầu gì ? GV nhận xét. 8 chữ trên một dòng. Ngắt nhịp đa dạng Mỗi khổ thường gồm 4 câu Gieo vần: vần chân Quê hương, Nhớ rừng, Bếp lửa. Nhớ rừng Dựa vào bài thơ gợi ý cho hs điền. Từ: tiếc nuối Số chữ Ngắt nhịp Số khổ, nội dung, cảm xúc. Hs trình bày Luyện làm thơ 8 chữ: 1/ Điền vào chỗ trống a/ b/ 2/ Tập làm thơ 8 chữ: IV - củng cố - Hệ thống lại ND bài. V - dặn dò - Chuẩn bị bài tiếp theo. E/ rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần: Tiết: 90 trả bài kiểm tra tổng hợp kỳ i A/ mục tiêu cần đạt 1 - Kiến thức - Ôn lại các kiến thức đã học trong HKI - Nhận ra những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình - Tự đưa ra cách khắc phục , hương phấn đấu trong HKII 2 - Kĩ năng - Rèn kĩ năng tự nhận xét và sửa chữa bài làm của bản thân. B/ Chuẩn bị - Bài chấm, ưu - nhược điểm. C/ phương pháp - Vấn đáp. D/ Tiến trình bài dạy I - ổn định II - kiểm tra: - Kiểm tra sĩ số HS. III - bài mới Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng Phòng gd ra đề Gv nhắc lại toàn bộ đề bài để hs tiện theo dõi. GV đưa ra đáp án - Đúng kiểu bài - Tuy nhiên vận dụng yếu tố đối thoại còn kém. - Một số hs làm bài còn sơ sài. Phần trắc nghiệm: VD Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án: b c b b a c a c Câu: 9 10 11 12 Đáp án: d b a d Tự luận: - Đúng kiểu bài. - Bố cục đủ 3 phần Diễn đạt lưu loát, văn viết trong sáng. I/ Đáp án bài kiểm tra HK I II/ GV nhận xét bài làm: IV - củng cố - Nhận xét đánh giá. V - dặn dò - Học kỳ II E/ rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docVan9ki 13cot.doc