Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 149, 150 - Năm học 2013-2014

I. Mục tiêu cần đạt

1. Mục tiêu chung

 Nắm chắc hơn những kiến thức về biên bản : thực hành viết một biên bản hoàn chỉnh.

2. Trọng tâm kiến thức.

a. Kiến thức.

- Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các laoij biên bản thường gặp trong cuộc sống.

a. Kĩ năng

- Viết đ¬ược một biên bản hoàn chỉnh

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Làm bài tập: SGK/t

III. Phương pháp / kĩ thuật dạy học

- Vấn đáp, thảo luận nhóm/ Đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.

IV. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức. 1’

2. Kiểm tra đầu giờ. Không

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

 Hoạt động 1: (2’)Khởi động:

 H: Kể tên các văn bản hành chính đã học ở các lớp trước?

HS: Đơn từ, báo cáo, đề nghị, thông báo, biên bản.

 GV: Biên bản là loại văn bản sử dụng rất phổ biến. Để có thể tạo lập được một biên bản khoa học, theo yêu cầu thì nhất thiết phải luyện tập viết thường xuyên.

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 149, 150 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1 / 4/2014 Ngày giảng: 4 / 3 /2014 Bài 29- Tiết 149 : LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN I. Mục tiêu cần đạt 1. Mục tiêu chung Nắm chắc hơn những kiến thức về biên bản : thực hành viết một biên bản hoàn chỉnh. 2. Trọng tâm kiến thức. a. Kiến thức. - Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các laoij biên bản thường gặp trong cuộc sống. a. Kĩ năng - Viết được một biên bản hoàn chỉnh II. Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Làm bài tập: SGK/t III. Phương pháp / kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, thảo luận nhóm/ Đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. IV. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức. 1’ 2. Kiểm tra đầu giờ. Không 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: (2’)Khởi động: H: Kể tên các văn bản hành chính đã học ở các lớp trước? HS: Đơn từ, báo cáo, đề nghị, thông báo, biên bản. GV: Biên bản là loại văn bản sử dụng rất phổ biến. Để có thể tạo lập được một biên bản khoa học, theo yêu cầu thì nhất thiết phải luyện tập viết thường xuyên.... HĐ của thầy và trò Tg Nội dung cơ bản HĐ2: Hình thành kiến thức mới. - Mục tiêu: Hệ thống lại lí thuyết về biên bản - Cách tiến hành. H: Viết biên bản nhằm mục đích gì? HSTL Gv chốt - Ghi chép lại những sự việc đang sảy ra hoặc vừa mới xảy ra để làm chứng cớ, cơ sở cho các nhận định, kết luận và quyết định xử lí. H: Những tình huống cần viết biên bản? HS TL GV nx, bs H: Em hãy cho biết yêu cầu chung của biên bản? HSTL Gv chốt Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể. Ghi chép phải trung thực. H: Nêu bố cục phố biến của một biên bản ? Khi viết biên bản cần chú ý gì về lời văn và cách trình bày? HS: Gồm có ba phần: - Mở đầu - Nội dung - Kết thúc - Lời văn ngắn gọn chính xác. - Trình bày khoa học, rõ ràng theo đúng bố cục chung của một biên bản. Hoạt động 3: HDHS Luyện tập - Mục tiêu: Thực hành viết biên bản. - Cách tiến hành. HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập. H: NX về nội dung dữ liệu đủ chưa? Sắp xếp nội dung có phù hợp với một biên bản không ? Cần sắp xếp lại ntn? GV yêu cầu HS Hoạt động nhóm 4 – 7 phút). Viết lại biên bản sau khi đã sắp xếp. HS trình bày, nx, bs. GV nx, chốt ( Slide 1) HS: đọc và xác định yêu cầu H: Cho biết những nội dung chủ yếu của một biên bản bàn giao trực tuần ? HS: Thành phần tham dự - Nội dung bàn giao : Những việc đã làm trong tuần, những công việc cần thực hiện trong tuần tới. - Các phương tiện vật chất tại thời điểm bàn giao... HS viết cá nhân vào vở GV kiểm tra, theo dõi, uốn nắn, y/c từng cập hs trao đổi kiểm tra cho nhau. HS: 1-2 hs khá đọc bài của mình cho cả lớp nghe Gv nx, rút kinh nghiệm HS hoạt động nhóm - 7p HS trình bày, nx, bs. GV nx, chữa. GV đưa ra biên bản chuẩn ( Slide 2) HS: Đọc và xác định y/c HS: HĐN 4 – 8 p. Viết biên bản với các phần cơ bản. - Đại diện các nhóm trình bày bài của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét, bs GV nx, đưa ra bảng chuẩn ( Slide 3) 7 30 I. Ôn tập lí thuyết. II. Luyện tập Bài tập 1: Biên bản hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập môn Ngữ văn. 2. Bài tập 3: SGK/T136 - Biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần. 3. Bài tập 4: SGK/T136 4. Củng cố: (1’) - H: Qua tiết luyện tập chúng ta cần nhớ những nội dung gì? HS: Biên bản; mục đích, yêu cầu của biên bản; bố cục của biên bản. 5. Hướng dẫn học bài: (2’) - Học bài theo nội dung đã luyện tập - Soạn bài : Hợp đồng - Giờ sau chuẩn bị bài: Tổng kết ngữ pháp Ngày soạn: 2 /4/2014 Ngày giảng: 5 /4/2014 Bài 30. Tiết 150: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( Tiếp ) I.Mục tiêu bài học 1. Mục tiêu chung - Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức về câu 2. Trọng tâm kiến thức, kiến thức a. Kiến thức - Hệ thống các kiến thức về ngữ pháp đã học: Thành phần câu, các kiểu câu. b. Kĩ năng - Tổng hợp kiến thức về câu. - Nhận biết và sử dụng thành thạo các kiểu câu đã học II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ (máy chiếu) HS: làm các bt: SGK/ III . Phương pháp / kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, thảo luận nhóm/ Đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. IV. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đầu giờ. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Khởi động 2’: H: Đơn vị nhỏ nhất để tạo lập thành câu và thành đoạn văn là gì? ( Từ và Câu) GV dẫn dắt: Để tạo lập thành câu chúng ta cần có các tp câu, để tạo lập đoạn văn chúng ta cần sử dụng các kiểu câu cơ bản..... HĐ của giáo viên và học sinh Tg Nội dung cơ bản H§2: HD ôn tập - Mục tiêu: Khái quát được các thành phần câu, thành phần biệt lập, câu nghép, biến đổi câu, câu ứng với mục đích nói và làm được các bài tập. - Cách tiến hành H: Kể tên các thành phần chính ,thành phần phụ? Nêu dấu hiệu nhận biết của các thành phần ? - HSTL - GV chốt HS: Thành phần chính là thành phần bắt buộc phải có để câu có một cấu trúc hoàn chỉnh ,diễn đạt một ý tươg đối trọn vẹn) CN: là thành phần chính nuê lên sự vật hiện tượng được miêu tả ở VN. VN: Là thành phần chính có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ thời gian .... Thành phần phụ: có thể có hoặc không có ở trong câu ... TN: đứng ở đầu câu, cuối hoặc giữa câu ... KN: đứng trước CN nêu lên đề tài được nói đến trong câu ) - Gv chốt HS đọc ,xác định yêu cầu bài tập HS HĐ cá nhân GV khuyến khích học sinh yếu làm những câu đơn giản HS TL GV nx, chốt H: Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập? - HSTL Tình thái: Dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Gọi đáp: Dùng để tạo lập hoặc duy trì mối quan hệ. Cảm thán: Bộc lộ tâm lí của người nói viết... Phụ chú: bổ sung một số chú thích cho ND chính của câu. Dấu hiệu nhận biết: không trực tiếp tham gia vào sự việc được nói đến trong câu. - Gv chốt - HS xác định yêu cầu của bài tập. - GV gọi 2 học sinh trực tiếp làm bài tập trên. - HS dưới lớp làm vào vở GV nx, chốt ghi bảng H: Nhắc lại thế nào là câu đơn ? ( Là câu chỉ có một kết cấu chủ vị) H: Có mấy loại câu đơn. Dấu hiệu nhận biết của từng loại? - HS xác định yêu cầu bài tập 1 HS HĐN 4 – 3p, ( Viết ra bảng nhóm) - 1 nhóm báo cáo, các nhóm nx, bs - GV nhận xét chốt. - Các ý khác tương tự yêu cầu học sinh hoàn thiện ở nhà H: Thế nào là câu đặc biệt? HS: Câu đặc biệt: Là câu có cấu tạo chỉ gồm một trung tâm cú pháp chính, không phân định được đâu là C-V. - HS xác định yêu cầu bài tập 2 - HS HĐN 4 – 4p - GV nhận xét, chốt. C. Thành phần câu. I. Thành phần chính, thành phần phụ 1. Bài tập 1 2. Bài tập 2: (sgk- 146)Phân tích các thành phần của câu. a. Đôi càng tôi mẫm bóng CN VN b. Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, TN mấy người học trò cũ / đến sắp hành dười hiên .. CN VN c. Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc , nó KN CN vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn không hề nói dối cũng không bào giờ biết nịnh hay độc ác VN II. Thành phần biệt lập Bài tập 1 Bài tập 2: Từ in đậm trong các câu trên là thành phần gì? Câu TP tình thái TP cảm thán TP gọi đáp TP phụ chú a b c d e Có lẽ Ngẫm ra Có khi Bẩm Ơi Dừa xiêmvỏ hồng D. Các kiểu câu I. Câu dơn * Bài tập1: (SGK- 146): Xác định CN –VN trong các câu đơn. phần CN VN a b d e Nghệ sĩ Không, loại Tác phẩm Anh Ghi lại những cái.... phức hơn Vừa là lòng Thứ sáusáu * Bài tập 2(sgk-147): Tìm câu đặc biệt. a. Có tiếng nói léo xéo ở gian trên Tiếng mụ chủ b. Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi 4. Củng cố: (2P) HS khái quát lại những kiến thức đã ôn tập. GV nhấn mạnh kĩ năng làm bài tập của hs. 5. Hướng dẫn học bài (2p) - Học bài theo những kiến thức đã ôn tập - Làm các bài tập : SGK/ T147- 151 giờ sau tổng kết tiếp ____________________________________________

File đính kèm:

  • doctiet 149150.doc