Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 133: Luyện nói Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

HS biết:

- Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn về một đoạn thơ, bài thơ.

2. Kỹ năng:

HS thực hiện được:

- Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Trình bày miệng 1 cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về 1 đoạn thơ, bài thơ.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức trong việc luyện nói.

II. NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Trình bày miệng 1 cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về 1 đoạn thơ, bài thơ.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Nghin cứu SGK, ti liệu.

2. Học sinh:

-Tập luyện nói ở nhà.

IV. TỔ CHỨC CC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Ổn định tổ chức v kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra miệng:

3. Tiến trình bi học:

GV giới thiệu yêu cầu của tiết học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 133: Luyện nói Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 27 Tiết : 133 Tuần dạy: 28 LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết: - Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Kỹ năng: HS thực hiện được: - Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Trình bày miệng 1 cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về 1 đoạn thơ, bài thơ. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức trong việc luyện nói. II. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Trình bày miệng 1 cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về 1 đoạn thơ, bài thơ. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, tài liệu. 2. Học sinh: -Tập luyện nói ở nhà. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra miệng: 3. Tiến trình bài học: GV giới thiệu yêu cầu của tiết học. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 (8’): ? GV ghi tựa bài lên bảng cho HS làm. ? GV hướng dẫn phần chuẩn bị cho HS. ? Xác định kiểu bài? - HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa. ? Vấn đề nào cần nghị luận ở bài này? - HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa. ? Cách nghị luận bài văn này là gì? - HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 2 (10’): ? GV cho HS tìm ý cho đề bài trên. - HS trình bày, HS nhận xét. GV nhận xét và chốt ý. Họat động 3 (10’): ? GV hướng dẫn HS lập dàn ý. ? HS lập dàn ý, GV nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 4 (7’): ? GV hướng dẫn HS dựa vào dàn ý luyện nói ? HS nói, GV nhận xét. Đề bài: Bếp lửa sưởi ấm một đời – Bàn về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt. 1/ Tìm hiểu đề: a. Kiểu bài: nghị luận về một bài thơ. b. Vấn đề cần nghị luận: Tình cảm bà cháu. c. Cách nghị luận: Xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với bài thơ khái quát thành những thuộc tính cao đẹp của con người. 2/ Tìm ý: - Tình yêu quê hương của cháu và của mọi người - Tình yêu quê hương của cháu và tình cảm của cháu đối với bà. 3/ Dàn ý: a. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Tình cảm bà cháu và tình yêu quê hương b. Thân bài: - Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái hiện là hình ảnh bếp lửa ở làng quê VN. - Những kỉ niệm về thời thơ ấu và tình cảm của người xung quanh. - Hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố lớn của đất nước - Hình ảnh bếp lửa trở thành biểu tượng của quê hương đất nước c. Kết bài: - Bài học đạo lí về mối quan hệ với hiện tại. 4/ Luyện nói trên lớp: 4. Tổng kết: ? Bố cục của bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ? ? Nêu các nội dung của phần mở bài, thân bài, kết bài? - HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa. 5. Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: -Về nhà tập luyện nói cho các bài thơ , đoạn thơ đã học. Đối với bài học ở tiết sau: - Chuẩn bị bài: Viết bài Tập làm văn số 7. V. PHỤ LỤC: VI. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • doctiet 133.doc