Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Bản đẹp 2 cột

I. Hội thoại là gì?

- Theo "Từ điển Hán Việt" - Phan Văn Các:

 Hội thoại là nói chuyện với nhau.

- Hội thoại là nhu cầu thiết yếu của cuộc sống đối với mọi người. Cũng có thể hiểu nhau bằng cử chỉ, ánh mắt, nụ cười. Nhưng hội thoại chủ yếu bằng ngôn ngữ.

- Nói tới hội thoại là nói tới giao tiếp.

II. Các phương châm hội thoại.

- Phương châm về lượng.

- Phương châm về chất.

- Phương châm quan hệ.

- Phương châm cách thức.

- Phương châm lịch sự.

1. Phương châm về lượng.

- Lúc nói, lời nói phải có ý, không thừa, không thiếu; nội dung của lời nói lúc giao tiếp phải phù hợp với đối tượng giao tiếp.

- Ví dụ 1: Trong chuyện "Trí khôn của tao đây" có 3 nhân vật Hổ, con Trâu, Người nông dân. Điều mà Hổ muốn biết là "cái trí khôn" của Người. Mọi điều hỏi đáp đều xoay quanh việc đó:

 - Này anh trâu! Sao anh to lớn thế kia mà để người bé điều khiển?

- Người nhỏ bé nhưng có trí khôn.

- Trí khôn là cái gì?

- Anh đến hỏi người thì sẽ biết

 - Anh có thể cho tôi xem cái trí khôn của anh được không?

 - Trí khôn tôi để ở nhà.

 -Anh có thể về lấy cho tôi xem một lát được không?

- Ví dụ 2: Trong giao tiếp, có lúc vì sơ ý hay vội vàng, người nói diễn đạt mơ hồ, thiếu rõ ràng, cụ thể dẫn đến người nghe hiểu lầm.

Ví dụ 3: "Hết bao lâu" (truyện cười Tây Ban Nha)

 Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi:

- Xin làm ơn cho biết từ Madrid tới Mêhicô bay hết bao lâu?

 

doc32 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Bản đẹp 2 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộc sống. - Công việc. -> Anh thanh niên: + Say mê và có tinh thần trách nhiệm cao với nghề nghiệp thầm lặng và rất cần thiết cho xã hội, nhân dân, đất nước. + Sôi nổi yêu đời, vô tư, cởi mở và chân thành với mọi người, sống ngăn lắp, khoa học. + Khao khát đọc sách, học tập. + Khiêm tốn, lịch sự, quan tâm đến người khác. * Phân tích, CM qua lời kể của bác lái xe, lời kể và việc làm của anh thanh niên trong cuộc gặp ngắn ngủi giữa ông hoạ sỹ, cô gái và anh thanh niên.. 5. Phân tích, so sánh hình ảnh người lính CM trong 2 bài thơ “Đồng chí” & “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. a.Đó là những người lính CáCH MạNG, những người lính cụ Hồ trong những cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc lâu dài, gian khổ trên đất nước Việt Nam hơn 30 năm qua. Những người lính sẵn sàng hi sinh vì độc lập tự do của dân tộc. b. Người lính nhân dân nghèo trong bài “Đồng chí”, gắn bó, chia ngọt, sẻ bùi với đồng đội bởi cùng chung cảnh ngộ, nhiệm vụ và lí tưởng chiến đấu trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp. c. Người lính trong “Bài thơ” là người lính lái xe trên những nẻo đường Trường Sơn thời kháng chiến CM ngang tàng, yêu đời, dũng cảm, hóm hỉnh vượt qua mưa bom bão đạn của giặc Mĩ, vượt qua hàng vạn cây số, lái an toàn hàng nghìn chuyến xe trở quân, chở đạn, chở gạo ra tiền tuyến. Trên những chiếc xe không kính, trong xe có những trái tim yêu nước luôn hướng về miền Nam phía trước, miền Nam ruột thịt. c. Hướng dẫn: - Nắm nội dung bài. - Tiếp tục ôn tập. ôn tập tiếng việt Hướng dẫn viết thư quốc tế upu A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - củng cố lại những kiến thức đã học về tiếng việt, vận dụng làm bài tập. - Hiểu rõ đề tài nội dung yêu cầu, cách thức tham gia cuộc thi viết thư quốc tế UPU. Nhiệt tình tham gia cuôc thi. B. Nội dung: I. Ôn tập Tiếng Việt. 1. BT1: Vận dụng kiến thức đã học về từ láy để phân tích nét nổi bật của việc dùng từ trong những câu thơ sau. Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp câu nho nhỏ cuốn nghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh + Các từ láy: nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu. + Nét nổi bật: a. Gợi tả hình dáng và tính chất sự vật: - Cảnh chiều tà khi lễ hội tan: Thanh thanh, nhỏ & trong sáng. - Nấm mộ Đạm Tiên: Lẻ loi, hiu hắt. b. Gợi tâm trạng Thuý Kiều đối với 2 đối tượng: - Tâm trạng buồn khi hội tan. - “Rỗu rầu” - Tâm trạng buồn, thông cảm cho Đạm Tiên. - Linh cảm trước một số phận ???, kiếp “đoạn trường” hồng nhan bạc mệnh. 2. BT2: Về đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”. a. Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích? b. Nhận xét về cách xưng hô, nói năng của Mã Giám Sinh? Bài làm: a. Lời dẫn trực tiếp: + Hỏi tên, rằng “Mã Giám Sinh” Hỏi quê, rằng “Huyện lâm Thanh cúng gần” + Rằng, mua ngọc đến Lam Kiều Sinh nghi xin dạy bao nhiêu cho tường b. Nhận xét về cách xưng hô, nói năng của Mã Giám Sinh. - Cộc lốc, vô lễ “MGS” - Mờ ám: “Huyện lâm Thanh cúng gần” 3. BT3: Cho đoạn văn: “Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chúng chưa nói một lời nào về bố và dỉ nghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể chuyện cổ tích, tôi kể lại những câu chuyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, và chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế, bà tôi thường rất hài lòng. Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi, một hôm thằng lớn thở dài nói: - Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt. Nó thường nói một cách buồn bã: Ngày trước, trước kia, đã có thời, dường như nó đã sống trên trái đất này 100 năm, chứ không phải mười một năm. a. Trong số những từ gạch chân, đâu cũng là những lời dẫn trực tiếp, đâu là lời dẫn gián tiếp, đâu không phải là lời dẫn? Bài Làm: + lời dẫn trực tiếp “có lẽ” không phải lời dẫn gián tiếp: Lời kể vì trước chúng không kết hợp được “rằng”, “là”. + Cuộc sống buồn tẻ của chúng + Những con chim. + Tôi kể chuyện cổ tích. + Chỉ có 1 lời dẫn gián tiếp: ngày trước, trước kia, đã có thời. Câu 4: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong các trường hợp: a. Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa khí trời cũng khác Như anh với em, như Nam với Bắc Như Đông với Tây một dải rừng liền (Phạm Tiến Duật) - Phép so sánh tu từ: Hai phía cùng dãy Trường Sơn cũng như hai con người: anh – em, hai miềm đất (Nam – Bắc) hai hướng (Đông – Tây) của một giải rừng, luôn gắn bó keo sơn, không gì chia cắt đựơc. b. Khi tâm hồn ta đã rèn luyện thành mọt sợi dây đàn sẵn sằng rung động trước mọi vẻ đẹp của vũ trụ, trước mọi cái cao quý của cuộc đời, chúng ta là người một cách hoàn toàn hơn. -> ẩn dụ tu từ: “Sợi dây đàn”: tâm hồn con người -> tâm hồn nhày cảm, dẽ rung động trước cuộc sống. II. Viết thư quốc tế UPU. - Giáo viên hướng dẫn: + Đề tài. + Thể lệ viết thư. + Một vài đặc điểm cần lưu ý. (tài liệu) C. Hướng dẫn: - Nắm nội dung bài. - Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra học kỳ. ôn tập tổng hợp A. Giúp học sinh: - Hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kỳ I. - Vận dụng làm bài tập tổng hợp. B. Nội dung: Làm đề kiểm tra cuối học kỳ I (Tr224 SKG) Phần I (trắc nghiệm). Khoanh tròn một chữ cái ở đầu câu trả lời đúng. 1A. Làng 2. Nội dung chính của đoạn trích: D. Niềm vui của ông Hai khi biết tin làng không phải là Việt gian. 3. Chi tiết thể hiện rõ nhất tâm trạng vui sướng của ông Hai. C. Ông lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi người. 4. Người kể truyện trong đoạn trích. D. Người kể dấu mình. 5. Ông Hai nhắc lại câu “Toàn là sai ?? mục đích cả” nhằm: B. Khắc hoạ sinh động tính cách nhân vật. 6. Trong đoạn trích chỉ thấy ông Hai nói, không thấy người khác nói lại, hình thức đó giúp nhà văn thể hiện điều gì? D. Thể hiện niềm vui xướng vô bờ của ông Hai. 7. Các lời thoại trong đoạn trích diễn ra dưới hình thức nào? C. Độc thoại dưới hình thức đối thoại. 8. Câu “Bác thứ chưa nghe thủng câu truyện ra sao” có nghĩa là gì? B. Bác thứ nghe nhưng chưa hiểu hết câu chuyện của ông Hai. 9. Dòng nào dưới đây liệt kê đúng và đủ các từ ngữ địa phương (phương ngữ): A. Thầy, bậc cửa, (chẳng có gì) sất. 10. Dòng ?? đúng và đủ các từ ngữ địa phương trong đoạn trích: A. Thầy, bậc cửa, (chẳng có gì) sất. 11. Trong lời ông Hai nói với bác Thứ có những loại câu nào? C. 3 loại: Trần thuật, nghi vấn, cảm thán. 12. Các câu nghi vấn trong lời ông Hai nói với bác Thứ dùng để làm gì? D. Câu đầu dùng để gọi, câu sau dùng để chào. Phần II. Câu 1: Tóm tắt truỵên “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long hoặc “Cố hương” của Lỗ Tấn trong nửa trang giấy thi. Yêu cầu: - Tóm tắt: + Kể được những sự việc chính. + Giới hạn nửa trang giấy thi. VD: Tóm tắt truyện “”Cố hương”. Sau 20 năm xa quê, tôi về thăm quê lần cuối trong mùa đông lạnh giá. Làng cũ tiêu điều, xơ xác. Tôi về để đón gia đình đến nơi ở mới. Mẹ và cháu Hoàng ra đón. Mẹ nhắc tôi nghỉ ngơi và nói tới Nhuận Thơ. Tôi nhớ lại hồi bé: Nhuận Thơ mũm mĩm, cổ đeo vòng bạc và những cau truyện hấp dẫn về canh dưa, bẫy chim sẻ Từ đó đến giờ chúng tôi chẳng liên lạc gì. Đang dở câu chuyện thì thím Hai Dương – nàng “Tây thi đậu phụ” tới trách móc và khích bác tôi giờ giàu có quyên ngày xưa rồi giật đôi tất tay của mẹ tôi cút thẳng. Sau 3,4 ngày Nhuận Thơ đến. Hình dáng và tính cách anh thay đổi hoàn toàn. Do nhiều nguyên nhân xã hội và nguyên nhân ngay trong chính anh: phân biệt đẳng cấp, mê tín. Anh xin mấy thứ trong nhà. 9 ngày say, chúng tôi lên đường. Khách tiễn và lấy đồ đạc rất đông. Hoàng nhắc tới Thuỷ Sinh – con Nhuận Thơ khiến mẹ con tôi đều buồn. Tôi đang đi con đường của tôi và mơ ước về sự thay đổi về một tương lai tốt đẹp hơn. Tôi nghĩ về con đường trên mặt đất là do con người đi mãi mà thành. Câu 2: (5 đ) Chọn một trong hai đề: a. Viết bài thuyết minh giới thiệu những nét chính về “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. - Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu nhất trong thể loại truyện Nôm trong văn học trung đại Việt Nam. Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du có dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Tuy nhiên phần sáng tạo của Nguyễn Du là hết sức lớn. - Tóm tắt tác phẩm: + D1: Gặp gỡ và đính ước. + D2: Gia biến và lưu lạc. + D3: Đoàn tụ. - Giá trị nội dung và nghệ thuật. * Nội dung: Giá trị hiện thực và nhân đạo. + Truyện Kiều là 1 bức tranh về xã hội bất công tàn bạo. + Là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người + Lên án, tố cáo những thế lực xấu xa. + Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người. * Nghệ thuật: Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật VHdt trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại. + Với truyện Kiều, ngôn ngữ văn học dôn tộc và thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ. + Nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dãn truỵên tới miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí con người. b. Kể lại một câu chuyện đáng nhớ của bản thân, trong đó sử dụng các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm. - Học sinh tự làm. C. Hướng dẫn: - Nắm nội dung bài. - Ôn tập kiểm tra học kỳ I. Chữa bài câu lạc bộ khoa học A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố những kiến thức đã học ở học kỳ I. - Nâng cap ý thức tham gia CLB KH và ôn tập môn văn. B. Nội dung: Câu I: Cho đoạn thơ sau: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng” (Tràng giang – Huy Cận) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn trước phương án đúng nhất. 1. Bài thơ “Tràng giang ” được Huy Cận sáng tác trong thời gian nào? a. Trước CMT8. b. CMT8 thành công. c. Thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc. 2. Âm hưởng chung của bài thơ trên là? a. Buồn b. Bâng khuâng. c. Buồn và đẹp. B. So sánh vẻ đẹp tn ở đoạn thơ trên với bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận? 1. Giống nhau: Khung cảnh vũ trụ rộng lớn bao la: Cảnh biển đẹp -> Cảm hứng vũ trụ ca trong thơ Huy Cận. 2. Khác nhau: a. Đoạn thơ

File đính kèm:

  • docGAV92.doc