Giáo án Ngữ Văn lớp 9 - Tuần 21 - Bản đẹp 2 cột

 1.Kiến thức:

-HS biết:

 +Cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực văn học nghệ thuật

 -HS hiểu:

 +Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người.

 +Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống con người.

 +Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.

 2. Kỹ năng:

-Đọc-hiểu một văn bản nghị luận.

-Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận

-Thể hiện những suy nghĩ tình cảm về một tác phẩm văn nghệ

3. Thái độ:

-Giáo dục ý thức ham đọc sách, học hỏi và rút kinh nghiệm qua những trang sách, báo. Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh

II. CHUẨN BỊ:

 1. Đối với Giáo viên GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS : SGK, vở bài tập nhận xét việc chuẩn bị của HS

2. Đối với Học sinh bảng phụ ghi bố cục

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

 1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:: 9A1.9A3.

 2 Kiểm tra miệng ::

Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

a.Em hãy nêu phương pháp đọc sách đúng đắn và ý nghĩ văn bản Bàn về đọc sách ? Nêu nghệ thuật văn bản ? 10đ

 *Phương pháp đọc sách đúng:

-Đọc kỹ, vừa đọc vừa suy ngẫm.

-Đọc sách cũng cần phải có kế hoạch và có hệ thống.

*Ý nghĩa văn bản:

 Tầm quan trọng , ý nghĩa của việc đọc sách và cách lụa chọn sách, cách đọc sách sao cho hiệu quả.

 

doc29 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn lớp 9 - Tuần 21 - Bản đẹp 2 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gương nghèo vượt khó. + Nêu suy nghĩ của mình về những tấm gương đó. - Phạm vi giới hạn (tư liệu): Vốn sống và hiểu biết của cá nhân. 2- Đề 4: - Vấn đề : tấm gương HS nghèo vượt khó, học giỏi của trạng nguyên Nguyễn Hiền. - Nội dung: + Bàn về con người và thái độ học tập của Nguyễn Hiền. + Nêu suy nghĩ của bản thân về hiện tượng đó. - Yêu cầu về phạm vi giới hạn (tư liệu)? - Phạm vi giới hạn (tư liệu): + Câu chuyện về Nguyễn Hiền. + Vốn sống và hiểu biết của cá nhân - Dựa trên sự phân tích đề 1-4,sự chuẩn bị ở nhà đề 2-3, em hãy chỉ ra những điểm giống nhau giữa các đề bài trên? v Giống nhau: + Cả 2 đề đều có sự việc về các hiện tượng thuộc đời sống thực đó là những tấm gương vượt khó, học giỏi. + Đề yêu cầu người viết phải “nêu suy nghĩ của mình” hoặc “nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình” về các sự việc, hiện tượng tốt được ca ngợi, biểu dương. - Khác nhau: + Đề 1: yêu cầu phải phát hiện sự việc, hiện tượng tốt; tập hợp tư liệu (vốn sống trực tiếp, vốn sống gián tiếp) để bàn luận và nêu suy nghĩ về các sự việc, hiện tượng tốt đó. + Đề 4: cung cấp sẵn sự việc, hiện tượng dưới dạng một truyện kể để người viết phân tích, bàn luận, và nêu những nhận xét, suy nghĩ của mình. - HS tự đặt đề bài nghị luận: - Đồng phục trong nhà trường. - Nhà trường và vấn đề an toàn giao thông. - Nhà trường và vấn đề tệ nạn học đường. - Phong trào xanh-sạch- đẹp. - Gương người tốt việc tốt ở trường. . . Hoạt động 3: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - GV yêu cầu HS đọc văn bản mẫu trong SGK và thực hiện các bước: + Bước 1: tìm hiểu đề. . Đề thuộc loại gì ? . Đề nêu sự việc, hiện tượng gì ? . Đề yêu cầu làm gì ? + Đề nêu hiện tượng người tốt việc tốt, cụ thể là tấm gương bạn Phạm Văn Nghĩa ham học, chăm làm, có đầu óc sáng tạo và biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống một cách có hiệu quả. v Đề yêu cầu nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng đó. - GV hướng dẫn HS tìm ý: + Nghĩa đã làm gì để giúp mẹ? + Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ em là người như thế nào? . Thương yêu, giúp đỡ mẹ. . Kết hợp học với hành. . Biết sáng tạo. + Vì sao Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập bạn Nghĩa ? * Vì Nghĩa là tấm gương tốt với những việc làm giản dị mà ai cũng có thể làm được. + Nếu mọi HS đều làm được như Nghĩa thì cuộc sống sẽ như thế nào? * Cuộc sống sẽ tốt đẹp bởi không còn HS lười biếng, hư hỏng hoặc thậm chí là phạm tội. - Em có nhận xét gì về dàn ý trong SGK? Em có bổ sung gì không ? - Bổ sung ý 1 cho thân bài: Nêu và phân tích từng việc làm của Nghĩa. - Em hãy nhắc lại nhiệm vụ của từng phần: mở bài, thân bài, kết bài nghị luận. - GV yêu cầu HS viết từng đoạn văn theo dàn ý của bài. - GV hướng dẫn HS cách viết mở bài (trực tiếp, gián tiếp, tương phản,...); viết đoạn thân bài (theo mô hình: đoạn văn có câu chủ đề đứng ở các vị trí khác nhau; đoạn văn không có câu chủ đề; phép liên kết đoạn văn); đoạn kết bài (theo lối tóm lược, mở rộng và nâng cao, lối đầu cuối tương ứng). ==> GV minh họa (dẫn chứng) - Khi các em làm bài xong, có cần đọc lại và sửa chữa không? Vì sao? - Gv chốt ý, gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề 3 trong sách. - HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV sửa chữa. Sau đó GV treo bảng phụ lên có ghi dàn ý sẵn để các em theo dõi. * Mở bài cần giới thiệu như thế nào? * HS chơi gam có những biểu hiện nào? * Tác hại của chơi gam ra sao? * Có những nguyên nhân nào dẫn các bạn đến mê chơi gam? * Em hãy đưa ra những biện pháp khắc phục ? * Em có suy nghĩ gì về trò chơi này? * Gv chia lớp nhiều nhóm thảo luận viết từng đoạn cho dàn ý vừa thành lập để được bài văn hoàn chỉnh. I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: - Đối tượng: những sự việc, hiện tượng của đời sống. - Yêu cầu về nội dung: nêu một sự việc, hiện tượng. - Về hình thức: mệnh lệnh làm bài. II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: 1- Tìm hiểu đề và tìm ý: a- Tìm hiểu đề: + Thể loại: nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. b- Tìm ý: . Thương yêu, giúp đỡ mẹ. . Kết hợp học với hành. . Biết sáng tạo. 2- Lập dàn ý: (SGK) 3- Viết bài: 4- Đọc lại bài viết và sửa chữa: * Ghi nhớ : (SGK/Tr.24) III. Luyện tập : Đề bài: Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mài chơi nên sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó. Gợi ý: Dàn ý a. Mở bài: hiện nay trong HS còn bộ phận không nhỏ ham chơi gam. Đây là hiện tượng không tốt. b. Thân bài: 1. Biểu hiện: - Trốn học, không thuộc bài. - Thường xuyên đến các chỗ chơi gam. - Không tập trung vào vần đề học. 2.Tác hại: - Tốn thời gian. - Aûnh hưởng sức khỏe. - Kết quả học tập sa sút. - Tự phá hủy tương lai. 3. Nguyên nhân: - Không làm chủ bản thân. - Bạn bè rủ rê. - Gia đình không quản lí. - Xã hội có nhiều tiệm gam. 4. Biện pháp: - Làm chủ bản thân. - Gia đình, xã hội hợp tác chặt chẽ hơn (có quy định về thời gian, đối tượng chơi. - Thành lập đoàn kiểm tra giám sát. c. Kết bài: Tuy In-ter-net có lợi nhưng vẫn có mặt hại của nó, cần ý thức không sa đà nghiện gam. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? - Đối tượng: những sự việc, hiện tượng của đời sống. - Yêu cầu về nội dung: nêu một sự việc, hiện tượng. Về hình thức: mệnh lệnh làm bài. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Cách làm một bài nghị luận về sự viecä, hiện tượng đời sống. + Tìm hiểu một sự việc, hiện tượng của đời sống địa phương trình bày ngắn gọn ý kiến của bản thân về sự việc, hiện tượng ấy. + Hoàn chỉnh bài viết phần luyện tập về tác hại của trò chơi điện tử. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soạn: “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới”. + Đọc văn bản. + Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. + Tìm luận điểm chính và hệ thống luận cứ cho bài văn. + Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản. 5. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phương pháp------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy: Tiết : ÔN TẬP CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC TRONG ĐỜI SỐNG I. Kiến thức cơ bản: *. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống : -Nghị luận về một sự việc, hiện tương đời sống bàn về một sự việc, hiện tương có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. *.Những yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về sự việc, hiện tương đời sống: +Về nội dung:cần nêu rõ được sự việc, hiện tương có vấn đề, phân tích các mặt đúng sai, mặt lợi, mặt hại. +Về hình thức:có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, bố cục mạch lạc. II.Luyện tập: I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: Đối tượng: những sự việc, hiện tượng của đời sống. -Yêu cầu về nội dung : nêu một sự việc, hiện tượng. Về hình thức: mệnh lệnh làm bài. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống +Thể loại : nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Đề bài:Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mài chơi nên sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó. Gợi ý: Dàn ý a.Mở bài: hiện nay trong HS còn bộ phận không nho ûham chơi gam. Đây là hiện tương không tốt. b.Thân bài: 1.Biểu hiện: -Trốn học, không thuộc bài -Thường xuyên đến các chỗ chơi gam -Không tập trung vào vần đề học 2.Tác hại: -Tốn thời gian -Aûnh hưởng sức khỏe -Kết quả học tập sa sút. -Tự phá hủy tương lai. 3.Nguyên nhân: -Không làm chủ bản thân -Bạn bè rủ rê -Gia đình không quản lí -Xã hội có nhiều tiệm gam 4.Biện pháp: -Làm chủ bản thân -Gia đình, xã hội hợp tác chặt chẽ hơn ( có quy định về thời gian, đối tượng chơi_ -Thành lập đoàn kiểm tra giám sát. c.Kết bài:Tuy In-ter-net có lợi nhưng vẫn có mặt hại của nó, cần ý thức không sa đà nghiện gam *GV chia lớp nhiều nhóm thảo luận mỗi tổ một đoạn viết cho hoàn chỉnh bài văn III.Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan 21HKII.doc