Giáo án Ngữ Văn Khối 9 - Tuần 28 đến 35 - Nguyễn Văn Thừa

Hãy tóm tắt những nét chínhvề tác giả Tago?

- Là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ.

- Để lại gia tài văn hoá đồ sộ phong phú đủ cả thơ, văn, hội, hoạ, kịch

- Là nhà thơ đầu tiên nhận giải Nôben với tập thơ Dâng (1913).

- Thơ Tago thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc.

 

Nhà thơ Tago có nhiều điều không may trong cuộc sống gia đình. Trong 6 năm mất 5 người thân: vợ, con gái, bố, anh, và con trai đầu. Phải chăng đây là 1 nguyên nhân khiến cho tình cảm gia đình trở thành dề tài quan trọng trong thơ mình.

 

doc99 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 9 - Tuần 28 đến 35 - Nguyễn Văn Thừa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hội phong kiến tàn bạo, thông cảm nỗi khổ của người nông dân, vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông thôn.Nghệ thuật mieu tả nhân vật. Trong lòng mẹ_ Nguyên Hồng_ Những cay đắng tủi cực và tình yêu thương người mẹ của tác giả thời thơ ấu.NT miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật. Tôi đi học_Thanh Tịnh_ Kỉ niệm ngày đầu đi học.NT tự sự xen miêu tả và biểu cảm. Bài học đường đời đầu tiên_Tô Hoài_ Vẻ đẹp cường tráng, tính nết kiêu căng và nỗi hối hận của Dế Mèn khi gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt.NT nhân hoá, kể chuyện hấp dẫn. Lão Hạc_N.Cao_ Số phận dau thương và vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc, sự thông cảm sâu sắc của tác giả. Cách miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể chuyện hấp dẫn. Làng_K.Lân_ Tình yêu quê hương đất nước được thể hiện qua tình yêu làng. Sông nước Cà Mau_ Đoàn Giỏi_ Tình yêu quê hương đất nước Cà Mau rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. NT miêu tả thiên nhiên qua cảm nhận tinh tế của tác giả. Chiếc lược ngà_ Nguyễn Quang Sáng_ Tình cảm cha con sâu đậm đẹp đẽ trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Cách kể chuyện hấp dẫn kết hợp với miêu tả và bình luận. Lặng lẽ SaPa_ Nguyễn Thành Long_ Vẻ đpẹ của người thanh niên với công việc thầm lặng. Tình huống truyện hợp lí kể chuyện tự nhiên.Kết hợp tự sự với trữ tình và bình luận. Những ngôi sao xa xôi_Lê Minh Châu_ Vẻ đpẹ tâm hồn tính cách cảu các cô gái TNXP trên đường Trường Sơn.NT kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ trung, miêu tả tâm lí nhân vật. Vượt thác_Võ Quang_Vẻ đẹp thơ mộng, hùng vĩ của tự nhiên và vẻ đẹp của sức mạnh con người trước thiên nhiên. Tự sự kết hợp với trữ tình. Lao xao_Duy Khán_Bức tranh cụ thể, sinh động về thế giới loài chim ở một vùng quê. Bến quê_Nguyễn Minh Châu_ Trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị gần gũi của gia đình quê hương.Tình huống truyện hình ảnh giàu tính biểu cảm, tâm lí nhân vật. Cuộc chia tay của những búp bê_Khánh Hoài_ Thông cảm những embé trong gia đình bất hạnh. NT miêu tả nhân vật, kể chuyện hấp dẫn. Bức tranh em gái tôi_Tạ Duy Anh_ Tâm hồn trong sáng nhân hậu của người em đã giúp anh nhận ra hạn chế của chính mình. Nghệ thuật các tác phẩm tuỳ bút? Một món quà của lúa non Cốm_Thạch Lam_ Thứ quà riêng biệt nét đẹp văn hoá. Cây tre Việt Nam_ Qua hình ảnh ẩn dụ ngợi ca con người Việt Nam anh hùng. b) Lao động và cuộc sống thuỷ chung. - Mùa xuân của tôi_Vũ Bằng_Nỗi nhớ Hà Nội da diết của người xa quê: bộc lộ tình yêu quê hương đất nước. Tâm hồn tinh tế nhạy cảm. - Cô Tô_Nguyễn Tuân:Cảnh đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của con người vùng đảo Cô Tô. - Sài Gòn tôi yêu_Minh Hương_Sức hấp dẫn của thiên nhiên khí hậu Sài Gòn, con người Sài Gòn cởi mở, chân tình trọng đạo nghĩa. Hệ thống các tác phẩm thơ thuộc dòng văn học cách mạng? Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông_PBC_Phong thái ung dung khí phách kiên cường của người chiến sĩ yêu nước vượt lên cảnh tù đầy. Đập đá ở Côn Sơn_Phan Chu Trinh_Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dug gặp gian nguy. Muốn làm thằng Cuội_Tản Đà_Bất hoà với cuộc sống thự tại tầm thường muốn lên trăng bầu bạn với chị Hằng. Hồn thơ lãng mạn. Hai chữ nước nhà_Trần Tuấn Khải_Mượn câu chuyện lịch sự để bộc lộ cảm xúc và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào. Quê hương_Tế Hanh_Bức tranh tươi sáng sinh động về vùng quê.Những con người lao động khoẻ mạnh đầy sức sống. Khi con tu hú_Tố Hữu_ Lòng yêu cuộc sống nỗi khát khao tự do của người chiến sĩ CM. Tức cảnh Pắc Bó_Hồ Chí Minh_ Vẻ đẹp hùng vĩ của Pắc Bó niềm tin sâu sắc của Bác vào sự nghiệp cứu nước. Ngắm trăng_HCM_ Tình yêu thiên nhiên tha thiết giữa chốn tù ngục và lòng lạc quan CM. Đi đường_HCM_ Nỗi gian khổ khi bị giải đi và vẻ đẹp thiên nhiên trên đường. Nhớ rừng_Thế Lữ_Mượn lời con hổ bị nhốt để diễn tả nỗi chán ghét thục tại tầm thường, khao khát tự do mãnh liệt. Ông đồ_Vũ Đình Liên_Thương cảm với ông đồ. Cảnh khuya_HCM_Cảnh đẹp thiên nhiên, nỗi lo vận nước. Rằm tháng giêng_HCM_Cảnh đẹp đêm rằm tháng giêng Việt Bắc cuộc sống chiến đấu của Bác, niềm tin yêu cuộc sống. Đồng chí_ Lượm_Tố Hữu_Vẻ đẹp hồn nhiên của Lượm trong việc tham gia chiến đấu giải phóng quê hương. Đêm nay Bác khôngngủ_Hình ảnh không ngủ, lo cho bộ đội và dân công. Niềm vui của người đội viên trong đêm không ngủ cùng Bác. Đoàn thuyền đánh cá_ Con cò_Chế Lan Viên Bếp lửa_Bằng Việt Mưa_Trần Đăng Khoa Tiếng gà Trưa_Xuân Quỳnh Bài thơ về tiểu đội xe không kính Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Củng cố- dặn dò: Ôn tập củng cố kiến thức. Chuẩn bị làm bài kiểm tra. Tuần 34 Tiết 169-170 Kiểm tra tổng hợp Ngày soạn: Ngày dạy: I) Mục tiêu cần đạt Đánh giá được các nội dung cơ bản của cả 3 phần. Tích hợp toàn diện với Tiếng Việt, Tập làm văn và đời sống. Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới. II) Chuẩn bị Thầy: Trò: III) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Tổ chức Kiểm tra Đề bài: I) Phần I:Trắc nghiệm Đọc kĩ đoạn văn sau và ghi lại chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. “Anh không dám nhìn vào.. và vào giấc ngủ.” Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Làng Bến quê Những ngôi sao xa xôi 2.Tác giả của văn bản trên là ai? A. Kim Lân B. Lê Minh Khuê C. Nguyễn Minh Châu 3. Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba 4. Cụm từ “một màu tím thẫm như bóng tối” là thành phần nào trong câu văn chứa nó? A. Trạng ngữ B. Bổ ngữ C. Khởi ngữ 5. Câu văn “bên kí những hàng rộng thêm ra” thuộc loại câu nào? A. Câu đơn B. Câu ghép có từ nối các vế câu C. Câu ghép không có từ nối các vế câu II) Tự luận Đề bài Tuần 35 Tiết 171-172 Thư, điện chúc mừng và thăm hỏi Ngày soạn: Ngày dạy: I) Mục đích và yêu cầu Nắm được các tình huống cần sử dụng thư(điện) chúc mừng và thăm hỏi. Nắm được cách viết một bức thư, điện. Viết được một bức thư, điện đạt yêu cầu. II) Chuẩn bị Thầy: Trò: III) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Tổ chức Kiểm tra Bài mới H2 Những trường hợp nào cần gửi thư điện chúc mừng? - Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau. - Có những khó khăn , trở ngại nào đó khiến người viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận. Có mấy loại thư điện chính?là loại nào ? - Thăm hỏi và chia vui. - Thăm hỏi và chia buồn. Mục đích của hai loại đó có khác nhau không? Tại sao? - Khác nhau về mục đích : + Thăm hỏi chia vui : biểu dương, khích lệ những thành tích, sự thành đạt .của người nhận. + Thăm hỏi chia buồn :động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua những rủi ro hoặc những khó khăn trong cuộc sống. Gọi học sinh đọc các văn bản mẫu. Em hãy ghi rõ họ tên ,địa chỉ người nhận vào chỗ trống trong mẫu? Nội dung thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi giống nhau và khác nhau như thế nào? - Thư chúc mừng - gửi đến để chia vui - Thư thăm hỏi - gửi đến hỏi thăm và chia buồn. Khi có điều kiện đến tận nơi để chúc mừng hoặc thăm hỏi thì có nên gửi thư hoặc điện thăm hỏi không?Vì sao? - Đến tận nơi không cần gửi thư (điện) vì như thế là khách sáo. Trong thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi tình cảm được thể hiện ntn? - Bộc lộ suy nghĩ cảm xúc đối với tin vui hoặc nỗi bất hạnh, điều không mong muốn của người nhận điện. Lời văn của thư(điện) chúc mừng và thư(điện) thăm hỏi có điểm nào giống nhau? - Lời văn ngắn gọn giàu cảm xúc. Qua đây em hiểu thế nào là thư (điện) chúc mừng thăm hỏi? Thư(điện) có nội dung ntn? I) Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi II) Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. 2. Kết luận - Ghi nhớ - Ghi nhớ III) Luyện tập Bài tập1 H2: Đọc và nêu yêu cầu bài tập? Hoàn chỉnh lần lượt ba bức điện ở mục II theo mẫu sau đây: Họ tên, địa chỉ người nhận: - Nguyễn văn A - Xóm 30 xã Bình Minh_Huyện Bình Phước_ Nam Bình. Nội dung: Nhân dịp xuân Quý Mùi, em xin chúc thầy cô và toàn thể gia đình dồi dào sức khoẻ, thành đạt và nhiều niềm vui. Họ tên, địa chỉ người gửi: Dương văn Ngọc_Đội 7 Trực Đại_Trực Ninh_Nam Định. Bài tập 2 H2: Đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu bài tập ? Cho biết tình huống nào cần viết thư(điện) chúc mừng, tình huống nào viết thư(điện) thăm hỏi? Muốn lựa chọn đúng em phải làm gì? Những tình huống chúc tin vui, chia buồn. Căn cứ vào đó em lựa chọn? Điện chúc mừng Điện chúc mừng Điện thăm hỏi Thư(điện) chúc mừng Thư(điện) chúc mừng Củng cố- dặn dò: Nắm chắc cách làm, viết thư (điện) Ôn tập. Tuần 35 Tiết 173 -174 – 175 Trả bài văn-tiếng việt Ngày soạn: Ngày dạy: I) Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh nhận thức được kết quả của 2 môn học Văn_Tiếng Việt qua quá trình học từ: khả năng ghi nhớ và tổng hợp kiến thức, khả năng chuyến hoá và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể trong đè bài. Rèn kĩ năng tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa lỗi và hoàn chỉnh bài viết. II) Chuẩn bị Tổ chức Kiểm tra Bài mới I) Trả bài văn H2: Gọi học sinh đọc lại đề bài? Phần I: Trắc nghiệm H2: Em chon đáp án nào? Câu 1: B, C Câu 2: B H2: Phần II: tự luận Nếu cảm nhận về nhân vật Phương Định ở những phương diện nào? Hoàn cảnh sống. Tính cách. Tinh thần làm việc. Nhận xét *ưu điểm: - Các học sinh làm bài tốt nắm chắc kĩ năng làm bài cảm nhận. - Học sinh làm cảm nhận tốt, cảm xúc rõ ràng, chân thật. * Tồn tại - Chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính tả. - Một số em cảm nhận hời hợt. 2. Đọc và nhận xét bài cảm nhận? a) Gọi 2 học sinh có bài làm khá đọc. - Gọi học sinh nhận xét. b) Gọi 2 học sinh đọc bài yếu. So sánh với bài làm khá để rút ra kinh nghệm khi làm bài. II) Trả bài Tiếng Việt H2: Gọi học sinh đọc lại đề. H2: Câu 1 yêu cầu chung ta làm gì? Cho biết các câu văn sử dụng thành phần biệt lập gì? Theo em các câu văn đó sử dụng thành phần gì? Vì sao? Thành phần tình thái vì thể hiện thái độ, cách nhìn của người nói với từng sự vật trong câu. Tương tự như vậy câu 2, 3, 4, 5 làm ntn? GV gợi dẫn theo đáp án tiết 157. * Củng cố- dặn dò: - Ôn lại hệ thống bài văn + Tiếng Việt. * Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docNV 9 Q5.doc