Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Bài 31: Con chó bấc (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)

I-YÊU CẦU

 Giúp HS hiểu được Lân-đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc, bồi dưỡng cho HS lòng thương yêu loài vật.

II-LÊN LỚP

 1/Ổn định.

 2/Bài cũ

 -Hãy tóm tắt đôi nét về tác giả Mô-pa-xăng.

 -Hãy tóm tắt nội dung và nghệ thuật của truyện Bố của Xi-mông.

 3/Bài mới.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Bài 31: Con chó bấc (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: CON CHÓ BẤC (trích Tiếng gọi nơi hoang dã) I-YÊU CẦU Giúp HS hiểu được Lân-đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc, bồi dưỡng cho HS lòng thương yêu loài vật. II-LÊN LỚP 1/Ổn định. 2/Bài cũ -Hãy tóm tắt đôi nét về tác giả Mô-pa-xăng. -Hãy tóm tắt nội dung và nghệ thuật của truyện Bố của Xi-mông. 3/Bài mới. -Gọi HS đọc phần chú thích để tìm hiểu về tác giả và tác phẩm. -GV gọi HS đọc văn bản H:Cách cư xử của Thoóc-tơn có gì đặc biệt và biểu hiện ở những chi tiết nào? Diều đó cho ta thấy tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc như thế nào? H:Tình cảm của con chó Bấc đối với chủ biểu hiện qua những khía cạnh khác nhau ra sao? Nhận xét năng lực quan sát của tác giả khi viết đoạn văn này. H:Chứng minh trí tưởng tượng tuyệt vời và lòng yêu thương loài vật của nhà văn khi đi sâu vào “tâm hồn” của con chó Bấc I-TÁC GIẢ – TÁC PHẨM 1/Tác giả Giắc Lân- đơn ( 1876 – 1916) là nhà văn Mĩ. Ông trải qua thời thanh niên vất vả, từng làm nhiều nghề để kiếm ăn và sớm tiếp cận với tư tưởng của chủ nghĩa xã hội. Ông là tác giả của nhiều tiểu thuyết nổi tiếng như: Tiếng gọi nơi hoang dã, Sói biển, Nanh trắng, Gót sắc 2/Tác phẩm Con chó Bấc trích trong tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã II-ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc. -Một ông chủ lí tưởng -chào hỏi thân mật hoặc nói lời nói vui vẻ , trò chuyện tầm phào với chó. -túm chặt lấy đầu Bấc, rồi dựa vào đầu mình, đẩy tới đẩy lui -“Trời đất! Đằng ấy hầu như biết nói đấy” ->Tình cảm yêu thương sâu sắc của Thoóc-tơn đối với con chó Bấc 2/Những biểu hiện tình cảm của con chó Bấc -Con Xơ-kit có thói quen thọc cái mũi vào dưới bàn tay của Thoóc-tơn -Con Nich thường chồm lên tì cái đầu to tướng lên đầu gối của Thoóc-tơn -Con Bấc thường nằm phục ở dưới chân chủ hàng giờ, mắt háo hức tỉnh táo quan sát từng động tác của chủ. -Bấc có tình cảm đặc biệt với Thoóc-tơn khác xa với những chủ trước ->Cách thể hiện tình cảm với chủ rất riêng. 3/”Tâm hồn “ Của con chó Bấc. -Dường như biết suy nghĩ +” Trước kia nó chưa hề cảm thấy một tình yêu thương như vậy “ +”Bấc thấy không gì vui mạnh mẽ ấy ” + nó lại tưởng chừng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi cơ thể ” +Bấc không muốn rời Thoóc-tơn -Không những biết vui mừng mà còn biết sợ: +Việc thay đổi chủ + sợ Thoóc-tơn biến khỏi cuộc đời nó -Trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn, nói lên lòng yêu thương loài vật của ông. *Ghi nhớ: SGK/trang 154 4/ Củng cố Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ 5/Dặn dò Học thuộc bài. Chuẩn bị bài:Bắc Sơn ( trích hồi bốn)

File đính kèm:

  • docVAN.doc