Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Bài 24: Sang thu (Hữu Thỉnh)

I-YÊU CẦU

 Giúp HS:

 -Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của trời đất từ cuối hạ sang thu.

 -Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.

II-LÊN LỚP

 1/Ổn định

 2/Bài cũ:

 -Hãy đọc lại hai khổ thơ đầu của bài thơ Viếng lăng Bác. Cho biết nội dung của bài thơ.

 -Hãy tóm tắt đôi nét về tiểu sử của nhà thơ Viễn Phương

 3/Bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Bài 24: Sang thu (Hữu Thỉnh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SANG THU Hữu Thỉnh I-YÊU CẦU Giúp HS: -Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của trời đất từ cuối hạ sang thu. -Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. II-LÊN LỚP 1/Ổn định 2/Bài cũ: -Hãy đọc lại hai khổ thơ đầu của bài thơ Viếng lăng Bác. Cho biết nội dung của bài thơ. -Hãy tóm tắt đôi nét về tiểu sử của nhà thơ Viễn Phương 3/Bài mới *GV gọi HS đọc phần chú thích để tìm hiểu về tác giả *GV đọc bài thơ một lần và gọi HS đọc lại H:Sự biến đổi của đất trời sang thu được tác giả cảm nhận bắt đầu từ đâu và gợi tả qua những hình ảnh, hiện tượng gì?(ngọn gió se – nhẹ, khô và hơi lạnh- mang theo hương ổi – đang vào độ chín) H:Tâm trạng của tác giả như thế nào khi bắt gặp được những dấu hiệu báo hiệu thu sang?(Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua các từ bỗng, hình như) H:Em có nhận xét gì về sự cảm nhận của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu?( cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự rung động thật tinh tế I-TÁC GIẢ – TÁC PHẨM 1/Tác giả: -Hữu Thỉnh tên thật là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê tỉnh Vĩnh Phúc. -Ông nhập ngũ 1963 sau đó trở thành cán bộ văn hoá, tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ -Ông tham gia Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam rất nhiều năm. -Năm 2000, ông là tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam 2/Tác phẩm: Bài thơ Sang thu được sáng tác vào gần cuối năm 1977 II-ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/Khổ thơ I Bổng nhận ra hương ổi trong gió se Sương chùng chình qua ngõ ->Cảm nhận của tác giả về dấu hiệu khi sang thu 2/Khổ thơ II Sông dềnh dàng Chim vội vã Sấm bớt bất ngờ ->Những dấu hiệu của đất trời khi thu sang =>Sự cảm nhận rất tinh tế của tác giả trước sự biến đổi của trời đất khi giao mùa. *Ghi nhớ :SGK/71 4/Củng cố: -Đọc lại bài thơ và cho biết nội dung của bài thơ 5/Dặn dò: -Học thuộc bài – chuẩn bị:Mây và sóng

File đính kèm:

  • docSANG THU.doc