Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2

I. Mục đích yêu cầu:

Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.

II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng:

 1. Kiến thức

- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.

 2. Kỹ năng:

- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch (không sa đà vào phân tích ngôn từ)

- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rừ ràng trong một văn bản nghị luận.

- Rèn luyện thêm cách việt một bài văn nghị luận.

III. Chuẩn bị:

 GV : Nghiên cứu, soạn giáo án.

 HS : Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới.

IV. Tiến trình lên lớp:

 1.Ổn định tổ chức.

 2. Kiểm tra bài cũ: ? ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách là gì.

 3. Bài mới:

 Giới thiệu bài: Giới thiệu sơ lược về chương trình Ngữ văn 9 học kì II.

 

doc234 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 1. Nhan đề vở kịch. - Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể chung và riêng cần được nhìn nhận mới. - Cái chúng ta được tạo từ những cái tôi cá nhân. Khi quyền lợi của cá nhân được đảm bảo phù hợp với lợi ích tập thể thì sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp và bền vững và ngược lại. - Tôi trong chúng ta, thống nhất với chúng ta nhưng mỗi cái tôi phải được tôn trọng.và đảm bảo cụ thể và thiết thực trong sản xuất, trong đời sống vật chất và tinh thần D. Củng cố: GV : Hãy cho biết mâu thuẫn - xung đột kịch cơ bản trong văn bản tôi và chúng ta là gì ? E. Hướng dẫn học bài: - HS học thuộc ghi nhớ SGK. IV. Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Kí duyệt của BGH. Tuần 34 .Tiết : 166 văn bản : tôi và chúng ta ( Lưu Quang Vũ ) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : HS hiểu được mâu thuẫn xung đột trong vở kịch và cảnh kịch được trích đọc. Đó là xung đột giữa cái mới, cái tiến bộ và cái cũ, cái baot thủ lạc hậu được thể hiện qua cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ, giám làm và những con người bảo thủ lạc hậu, trong giai đoạn những năm 80 của nước ta thế kỉ XX 2. Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, phan tích mâu thuẫn, xung đột, tình huống, tính cách nhân vật qua một đoạn kịch nói. 3. Giáo dục : giáo dục tinh thần lạc quan, ý thức , tư duy đổi mới trong cuộc sống. II. Chuẩn bị : 1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : tranh Lưu Quang Vũ, văn bản kịch. 2. Trò : Đọc, soạn văn bản. III. Tiến trình lên lớp . A. ổn định tổ chức ( 1phút ). B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ) : Xác định và phân tích mâu thuẫn xung đột cơ bản của vở kịch Bắc Sơn. C. Bài mới : GV giới thiệu: Hoạt động của THày và trò Nội dung bài học GV : Tóm tắt nội dung đoạn trích . GV : Có thể cia các nhân vật trong đoạn trích thành hai tuyến nhân vât như thế nào? GV : Khi giám đốc Hoàng Việt đột ngột đưa ra kế hoạch thì phản ứng của mọi người như thế nào? GV : Kĩ sư Lê Sơn ? GV : Trưởng phòng tổ chức, trưởng phòng tài vụ ? GV : Quản đốc Trương ? GV : Phó Giám đốc Nguyễn Chính ? GV : Vì sao họ có phản ứng như vậy ? GV : Em có nhận xét gì về phẩm chất , tính cách của các nhân vật ? GV : Kĩ sư Lê Sơn ? GV : Trưởng phòng tổ chức, trưởng phòng tài vụ ? GV : Quản đốc Trương ? GV : Phó Giám đốc Nguyễn Chính ? GV : Nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm ? GV : Nội dung ý nghĩa của vở kịch là gì ? I. Giới thiệu tác giả tác phẩm. 1.Tác giả II. Đọc và tìm hiểu văn bản. III. Tìm hiểu chi tiết văn bản . 1. Diến biến mâu thuẫn- xung đột trong đoạn trích. -Tuyến 1: Giám đốc Hoàng Việt, Kĩ sư Lê Sơn. - Tuyến 2: Phó giám đốc Nguyễn Chính, quản đốc Trương, trưởng phòng tổ chức, tài vụ. - Khi đại diện Ban giám đốc công bố kế hoạch sản xuất mới thì ngay lập tức nhận được thái độ phản ứng của mọi người: + Kĩ sư Lê Sơn : Lúc đầu sợ hãi sau đó anh được sự động viên của giám đốc anh đã vượt qua được chính mình và nhập cuộc. - Trưởng phòng tổ chức, trưởng phòng tài vụ phản ững về việc tuyển thêm nhân công về tiên lương mới và tăng gấp 4 lần. Và bám svàonhững nguyên tắc cứng nhắc. Sau đó họ miễn cưỡng làm theo mệnh lệnh. - Quản đốc Trương Phản ứng vì bị mất chức lãnh đạo. - Phản ứng của phó giám đốc Nguyễn Chính người đại diện cho quan điểm bảo thủ. Người dám dem ra lời đe doạ. 3. Tính cách một vài nhân vật tiêu biểu. - Giám đốc Hoàng Việt : Người dám nghĩ, dám làm, thông minh giầu nghị lực và tin tưởngvào quần chúng .à Mộu người lí tưởng trong thời kì đổi mới. - Kĩ sư Lê Sơn : Chuyên môn giỏi và hết lngf vì sự nghiệp. - Nguyễn Chính : Máy móc bảo thủ, gián ngoan, nhiều thủ đoạn. - Quản đốc Trương : Giáo điều, hách dchj, khô khan. III. Tổng kết . 1. Nghệ thuật . Toạ xung đột kịch và xây dựng tính cách của nhân vật. 2. Nội dung . Ghi nhớ: SGK. D. Củng cố: GV : Hãy cho biết mâu thuẫn - xung đột kịch cơ bản trong văn bản tôi và chúng ta là gì ? E. Hướng dẫn học bài: - HS ôn tập làm bài kiểm tra. IV. Rút kinh nghiệm. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết : 167-168. Tổng kết phần văn học I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : HS hệ thống hoá các tác phẩm văn học đã được học và đọc thêm trong chương trình . Nắm, củng cố những nội dung và nghệ thuật của ác giai đoạn văn hoch cũng như các tác phẩm tiêu biểu. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, khái quát hoá và phân tích, so sánh. 3. Giáo dục : II. Chuẩn bị : 1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : tranh Lưu Quang Vũ, văn bản kịch. 2. Trò : Đọc, soạn văn bản. III. Tiến trình lên lớp . A. ổn định tổ chức ( 1phút ). B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ) : C. Bài mới : GV giới thiệu: Hoạt động của THày và trò Nội dung bài học GV : Những nét chung về nền văn học Việt Nam ? GV : HS trình bầy phần chuẩn bị ở nhà. GV : HS nhận xét. GV : Hãy nêu cá bộ phận hợp thành văn học Việt Nam . GV : HS trình bầy phần chuẩn bị ở nhà. GV : HS nhận xét. GV : Văn học Việt Nam được chia làm mấy giai đoạn. GV : HS trình bầy phần chuẩn bị ở nhà. GV : HS nhận xét. GV : HS trình bầy phần chuẩn bị ở nhà. GV : HS nhận xét. GV : Củng cố. GV : HS trình bầy phần chuẩn bị ở nhà. GV : HS nhận xét. GV : Củng cố. GV : Hãy chỉ ra đặc trang của từng thể loại ? GV : HS làm bài theo nhóm ? GV : Đại diện nhóm trình bầy? GV : Đại diện nhóm nhận xét ? GV : Củng cố, kết luận. I. Những nét chung về nền văn học Việt Nam . - Ra đời, tồn tại và phát triển cùng với quá trình phát triển của dân tộc. - Phản ánh tâm hồn, tư tưởng, tính cách và cuộc sống của dân tộc. - Góp phần làm phong phú đời sống văn hoá tinh thần của dân tộc. II. Các bộ phận hợp thành của dân tộc Việt Nam . 1. Văn học dân gian. 2. Văn học viết. - Văn học chữ Nôm. - Văn học chữ Hán. - Văn học chữ quốc ngữ. III. Tiến trình phát triển của lịch sử văn học Việt Nam . 1. Văn học Trung đại : Từ thế kỉ X dến hết thế kỉ XIX. 2.Văn học hiện đại : Từ thế kỉ XIX đến nay. IV. Những đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam . 1. Nội dung tư tưởng . - Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng trở thành truyền thống sâu sắc bền vững của dân tộc Việt Nam . Cảmn hữthế giới củ đạo : Dựng nước và giữ nước. - Tinh thần nhân đạo – Tình yêu thương con người trở thành truyền thống của dân tộc Việt Nam . - Lên án, tố cáo bản chất đen tối của Xã hội phong kiến khát vọng quyền sống và hạnh phúc on người.. 2. Giá trị nghệ thuật của tác phẩm. V. Ôn tập các thể loạ văn học đã học trong chương trình. - Trữ tình. - Tự sự. - Kịch. D. Củng cố: GV : Hãy cho biết mâu thuẫn - xung đột kịch cơ bản trong văn bản tôi và chúng ta là gì ? E. Hướng dẫn học bài: - HS ôn tập làm bài kiểm tra. IV. Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết : 167-168. Tổng kết phần văn học I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : HS hệ thống hoá các tác phẩm văn học đã được học và đọc thêm trong chương trình . Nắm, củng cố những nội dung và nghệ thuật của ác giai đoạn văn hoch cũng như các tác phẩm tiêu biểu.Giáo viên đánh giá được kết quả học tập và giảng dạy của HS và GV. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, khái quát hoá và phân tích, so sánh. 3. Giáo dục : ý thức học tập. II. Chuẩn bị : Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : 2. Trò : Đọc, soạn văn bản. III. Tiến trình lên lớp . A. ổn định tổ chức ( 1phút ). B. Kiểm tra: C. Bài mới : GV giới thiệu: Đề bài : Câu 1. Hãy ghi lại theo trí nhớ bài thơ Bánh trôi nước cảu Hồ Xuân Hương. Trong bài thơ, tác giả có vận dụng thành ngữ quen thuọc. Đó là thành ngữ nào ? Thành ngữ đó đã giúp nhà thơ nói lên điều gì ? Câu 2 . Phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân. Câu 3. Truyện ngắn : Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Lngca ngợi những con người lao động, trong đó anh thanh niên là nhân vật nổi bật với những phẩm chất cao đẹp. Em hãy phân tích nhân vật anh thanh niên để làm rõ nhận định trên ? Yêu cầu : Câu 1: (2đ) Chép chính xác bài thơ. Ghi lại đúng thành ngữ và chỉ được nội dung. Câu 2. (3 đ ) Nêu được hai tình huống truyện và phân tích được ý nghĩa của tình hướng truyện đó. Câu 3. ( 5đ) Phân tích làm nổi bật được những phẩm chất cao đẹp của anh thanh niên : Yêu nghề, say mê công việc. Chân thành, khiêm tốn, có cuộc sống ngăn nắp , khoa học. D. Củng cố: GV Thu bài nhận xét giờ kiểm tra. E. Hướng dẫn học bài: - HS ôn tập chuẩn bị thi cuối năm. IV. Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docga9.doc