Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 33 - Mai Thị Luyến

1. Mục tiêu:

 1.1 Kiến thức:

 - HS biết : Giúp học sinh củng cố kiến thức phần ngữ pháp các bài ở học kì II.

 -HS hiểu : Vận dụng kiến thức lí thuyết vo thực hnh .

1.2:Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh.

- HS thực hiện thành thạo: Thực hành thành thạo các nội dung đ ơn tập.

1.3:Thái độ:

- HS có thói quen: Cẩn thận, sng tạo

- HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức tốt, tính nghiêm túc trong việc kiểm tra.

 1.1:Kiến thức :

- HS biết: Cch lm bi kiểm tra Tiếng Việt.

- HS hiểu: Cc kiến thức về tiếng Việt: phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, các biện pháp tu từ từ vựng

1. Kiến thức:

1.2:Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Xc định được giá trị của một số biện pháp tu từ nghệ thuật trong một số đoạn thơ.

- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết và sử dụng các đơn vị kiến thức tiếng Việt đã học để xác định kiến thức trong bài kiểm tra.

 1.3:Thái độ:

- HS có thói quen: Cẩn thận khi lm bi.

- HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra, thi cử.

1. Ma trận đề:

 

doc27 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 33 - Mai Thị Luyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huẩn bị những gì cho bài học hôm nay? l Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu phầân Đọc – hiểu văn bản. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét. - Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác giả và tác phẩm. * Hoạt động 2: - Kịch thuộc loại hình văn học nghệ thật nào? + Loại hình sân khấu. - Ngôn ngữ trong tác phẩm kịch như thế nào? + Ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại) và hành động của nhân vật mà không thông qua người kể. + Thể hiện qua hành động, lời nói của nhân vật. - Thể loại của nó như thế nào? + Ca kịch, kịch thơ, kịch nói, hài kịch, bi kịch, chính kịch, kịch ngắn, kịch dài. - Cấu trúc của tác phẩm kịch như thế nào.? + Vở kịch có hồi, lớp (cảnh) thời gian, không gian của vở kịch. - Diễn biến của vở kịch trên như thế nào? + Lớp 2: Thơm, Thái, Cửu. + Lớp 3: Thơm, Ngọc. I/ Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: - Tác giả:Nguyễn Huy Tưởng - Tác phẩm: Kịch nói hiện đại về cách mạng sau cách mạng tháng 8 năm 1945, đầu năm 1946. - Chú thích: II/ Tìm hiểu văn bản: 1. Giới thiệu thể loại kịch: 2. Diễn biến sự việc, hành động trong các lớp kịch: - Lớp 2: ba nhân vật Thơm, Thái, Cửu đối thoại. - Lớp 3: Cuộc đối thoại giữa Thơm Ngọc. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)  Câu 1: l Đáp án:  Câu 2: l Đáp án: - Thế nào là tác phẩm kịch? - GV cho HS dựa vào bài học để trả lời - Nêu một số thể loại kịch mà em biết? 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: à Đối với bài học tiết sau: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới : Bắc Sơn ( tt) + Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. + Tìm hiểu thêm về thể loại kịch 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9. Tuần: 34 Tiết: 161 ND: BẮC SƠN (TT) (Nguyễn Huy Tưởng) 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được nội dung và ý nghĩa của đoạn trích về hồi bốn vở kịch Bắc Sơn: Xung đột cơ bản của vở kịch được bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí của nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía cách mạng, ngay trong hoàn cảnh của cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt. - Thấy được nghệ thuật viết kịch của tác giả tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, bộc lộ được nội tâm và tính cách nhân vật. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng thể hiện tính cách nhân vật qua lời nói và hành động. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích loại hình nghệ thuật này. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 9a3: / 9a4: / 4.2/ Kiểm tra bài cũ: - Không. 4.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học - Em hãy nêu tình huống kịch, tình huống đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện xung đột và phát triển hành động kịch? + Ngọc đuổi bắt Thái và Cửu. Hai chiến sĩ cách mạng lại chạy vào nhà Ngọc, buộc Thơm phải có sự chọn lựa. + Xung đột kịch bộc lộ qua tình huống căng thẳng bất ngờ. - Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm? - Nêu hoàn cảnh của Thơm? - Tâm trạng của Thơm, thái độ đối với chồng? + Có thái độ dứt khoát, cứu hai chiến sĩ bộ đội khi Ngọc bị truy lùng. Bản chất lương thiện và trung thực của Thơm quí mến Thái, sự hối hận " quyếtđịnh nghiêng hẳn về cách mạng. + Che mắt Ngọc để cho hai chiến sĩ cách mạng trốn thoát. + Tuy đã bị đàn áp, cách mạng vẫn không bị tiêu diệt mà còn làm cho quần chúng nhân dân thức tỉnh. - Phân tích nhân vật Ngọc, bản chất của y như thế nào? + Là người xấu, theo giặc phản cách mạng. - Thái là người như thế nào?Thái độ đối với Thơm ra sao? - Cửu có tin Thơm không, anh hành động ra sao? - Cách xây dựng tình huống như thế nào? – Ngôn ngữ đối thoại, tâm lí, tính cách nhân vật được bộc lộ như thế nào? - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Giáo viên cho học sinh đọc phân vai. - Xác định thể loại. - Tình huống bất ngờ: + Thái, Cửu: Hai chiến sĩ cách mạng vào nhà Thơm, buộc Thơm phải lựa chọn dứt khoát cuối cùng Thơm che giấu hai người và đứng về phái cách mạng. + Bộc lộ rõ bộ mặt phản động của Ngọc. + Xung đột kịch: Ta và kẻ thù. 3. Tâm trạng và hành động cảu nhân vật Thơm. - Hoàn cảnh của Thơm: + Là vợ Ngọc, một nho lại, tay sai cho Pháp. Cuộc sống sung sướng. + Cha và em trai hy sinh cho cách mạng. - Hoàn cảnh của Thơm: + Cha và em trai hy sinh, mẹ bỏ đi. + Ngọc dần dần lộ rõ bộ mặt Việt gian. + Ngọc đáp ứng nhu cầu ăn diện của Thơm. - Tâm trạng: + Luôn ân hận khi cha và em hy sinh, mẹ điên dại. + Nghi ngờ Ngọc càng tăng. Cố hy vọng, không dễ dàng từ bỏ cuộc sống nhàn nhã. - Hành động: + Cứu Thái và Cửu lựa chọn dứt khoát nghiêng về cách mạng. 4. Nhận vật Ngọc, Thái, Cửu: - Ngọc: Là anh nho lại, địa vị thấp kém, ham muốn địa vị, quyền lực, tiền bạc. + Dẫn quân Pháp về đánh phá căn cứ cách mạng. + Truy lùng những người cách mạng như: Thái và Cửu. + Y che giấu bản chất của mình bằng cách chìu chuộng vợ. + Ghen tức với thằng Tốn, thằng Sĩ nào đấy ] Nhân vật phản diện, phản cách mạng. - Thái và Cửu: + Là nhân vật phụ, bị Ngọc truy đuổi chạy nhầm vào chính nhà Ngọc. + Thái bình tĩnh, tin tưởng Thơm. + Cửu thiếu chính chắn, nghi ngờ Thơm " định bắn, khi Thái cứu mớ tin tưởng Thơm. 5. Nghệ thuật: - Xung đột kịch gay gắt, đỉnh điểm. - Tình huống bất ngờ, éo le, hành động kịch phát triển. - Ngôn ngữ đối thoại phù hợp tâm lí tình huống bộc lộ nội tâm, tính cách nhân vật. * Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 167. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)  Câu 1: l Đáp án:  Câu 2: l Đáp án: 1. Vở kịch thuộc giai đoạn lịch sử nào? a. Những năm ba mươi của thế kỉ 20. b. Những năm bốn mươi của thế kỉ 20. c. Sau năm 1945. d. Sau năm 1954. 2. tình huống của đoạn trích: a. Những người cách mạng bất ngờ chạm trán với tên chỉ điểm. b. Những người cách mạng chạy trốn nhằm vào nhà tên chỉ điểm. c. Vợ tên chỉ điểm bất ngờ nhận ra bộ mặt thật của chồng. d. Tên chỉ điểm bất ngờ ghé về nhà bắt gặp những người cách mạng. 3. Ý nào nói đúng về sự chuyển biến của nhân vật Thơm trong đoạn trích? a. Từ chỗ thờ ơ, sợ hãi đến chỗ đứng về phía cách mạng. b. Từ chỗ hiểu sai đến chỗ hiểu đúng về cách mạng. c. Từ chỗ theo chồng làm chỉ điểm đến chỗ đấu tranh trực diện đối với chồng. d. Từ chỗ quay lưng về phía cách mạng đến chỗ đi theo cách mạng. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: à Đối với bài học tiết sau: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới : Thư điện chúc mừng + Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. + GV cho HS về nhà sưu tầm một số bức thư và điện 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9. + Ngữ văn 9 nâng cao. + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9. Họ tên:.. Lớp :. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (45’) 1.Thế nào là thành phần biệt lập? Kể tên các thành phần biệt lập?(2đ) 2. Phân biệt câu đơn và câu ghép? Cho ví dụ minh họa.(3đ) 3. Cho đoạn văn sau em hãy xác định từ loại(3đ) “Còn về diện mạo tôi, nó không đến nỗi đen cháy như các bạn có thể nghĩ về một kẻ chẳng quan tâm đến tí gì đến da dẻ của mình lại sống ở vào khoảng chí hoặc mười độ vĩ tuyến miền xích đạo”. Danh từ Động từ Tính từ Đại từ Số từ Phó từ Quan hệ từ Lượng từ 4. Tìm và phân tích các cụm từ có trong đoạn văn sau: (2đ) Tôi mặc một chiếc áo bằng tấm da dê, vạt áo dài khoảng lưng chừng hai bắp đùi, và một cái quần loe đến đầu gối cũûng bằng da dê. CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự do- Hạnh Phúc BIÊN BẢN KIỂM TRA CHÉO HỒ SƠ LẦN 3 LỚP 9A 2 Thời gian vào lúc 14.giờ ngày 16..tháng05năm 2011 Địa điểm: Trường THCS Thị Trấn Thành phần: giáo viên chủ nhiệm lớp 9a 2 + giáo viên chủ nhiệm 9a 1 Nội dung: kiểm tra hồ sơ xét tốt nghiệm lớp 9. Tổng số hồ sơ: 33. Khai sinh hợp lệ: 33 Học bạ hợp lệ: 33 Phiếu dự tuyển hợp lệ : 33 Chứng chỉ nghề: 28 . 01 khơng sửa chứng chỉ nghề : Phạm Thuý An .( Khơng cĩ hình ) 04 khơng tham gia học nghề : 1, Hồ Nguyễn Thanh Trúc 2, Hồng Thanh Tân 3, Nguyễn Thanh Ngân 4, Trần Thị Ngọc Hiền - Hộ khẩu vùng sâu: 32 hợp lệ. Biên bản kết thúc vào lúc17.giờ cùng ngày. Thị Trấn, Ngày 16..tháng 5năm.2011 Người kiểm tra Huỳnh Thị Thanh Tâm

File đính kèm:

  • docGIAO AN NVAN 9 tuan 33.doc
Giáo án liên quan