Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Thương

 Giới thiệu bài: Phan Bội Châu là một nhà chí sĩ yêu nước nổi tiếng của những năm đầu thế kỉ XX. Chúng ta sẽ được hiểu rõ nhiệt huyết yêu nước của ông hơn qua bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” mà các em sẽ đước học hôm nay. (1 phút)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc - tìm hiểu chú thích. (8 phút)

ĩ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: Đọc giọng điệu hào hùng, chú ý cách ngắt nhịp 4/3, riêng câu hai nhịp 3/4.

ĩ Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc lại. Giáo viên nhận xét, sửa chữa.

ĩ Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm một số nét về tác giả, tác phẩm? Lưu ý một số chú thích 1, 2, 6.

 Phan Bội Châu (1867-1940) quê ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, là nhà yêu nước nhà cách mạng lớn của dân tộc trong vòng 20 năm đầu của thế kỉ XX và cũng là nhà văn, nhà thơ lớn với những tác phẩm thể hiện lòng yêu nước, thương dân, khát vọng tự do độc lập.

 Nhiều tác phẩm thơ văn yêu nước đầu thế kỉ chưa có sự đổi mới về ngôn ngữ và thể loại nhưng đã thể hiện được tinh thần thời đại mới mẻ.

 Bài thơ ra đời năm 1914, sau khi Phan Bội Châu bị bắt giam ở Trung Quốc.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. (18 phút)

 GV sử dụng kĩ thuật KWL.

 Hỏi HS về những điều đã biết về về văn bản .

 Thể loại, kết cấu, tác giả, tác phẩm

doc23 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tổng kết về dấu câu . ( 10 phút) Kể các dấu câu em đã học? Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, chấm phẩy, chấm lửng, dấu phẩy, dấu gạch ngang, gạch nối, dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Lưu ý: Dấu gạch nối không là một dấu câu, chỉ là một quy định về chính tả viết ngắn hơn dấu gạch ngang. Giáo viên cho học sinh thảo luận: công dụng và cho ví dụ về dấu câu. l Giáo dục học sinh ý thức dùng dấu câu phù hợp. l Giáo dục học sinh ý thức dùng các loại dấu câu đã học phù hợp trong khi tạo lập văn bản. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các lỗi thường gặp về dấu câu. ( 10 phút) Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ SGK. Ví dụ trên thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó? Sau từ “xúc động”, dấu chấm. Học sinh đọc ví dụ SGK. Dùng dấu chấm sau từ này là đúng hay sai? Chỗ này nên dùng dấu gì? Sai, thay dấu chấm bằng dấu phẩy. Học sinh đọc ví dụ. Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? Hãy chữa lại? Học sinh đọc ví dụ SGK. Các dấu câu dùng như thế đã đúng chưa? Hãy chữa lại cho đúng. Khi viết, ta cần tránh các lỗi gì về dấu câu? Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chốt ý. Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng các loại dấu câu đã học trong khi tạo lập văn bản. Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập. ( 10 phút) Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập 1.Xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận nhóm. Đại diện nhóm, trình bày. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. I. Tổng kết về dấu câu: - Dấu chấm: đặt ở cuối câu trần thuật. - Dấu chấm hỏi: đặt ở cuối câu nghi vấn. - Dấu chấm than: đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán. - Dấu chấm phẩy: đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp hoặc để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. - Dấu chấm lửng: tỏ ý nhiều sự vật chưa được liệt kê hết, hoặc lời nói bị bỏ dở, làm giãn nhịp điệu câu văn, hoặc để hài hước, châm biếm. -Dấu phẩy: đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong câu. - Dấu gạch ngang, gạch nối: đánh dấu bộ phận chú thích, đặt đầu dòng những lời nói của nhân vật, các từ nằm trong một liên danh . - Dấu ngoặc đơn: dánh dấu phần chú thích. - Dấu hai chấm: dánh dấu phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho phần trước đó, lời dẫn trực tiếp hay lời thoại. - Dấu ngoặc kép: đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; dánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. II. Các lỗi thường gặp về dấu câu: 1. Thiếu dấu ngắt câu khi đã kết thúc. 2. Dùng dấu ngắt câu khi chưa kết thúc. - Thời này, ông 3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết. - Cam, quýt, bưởi, xoài 4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu. - Anh có thể? - Đừng! Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: 1.Rối rít, vui mừng. Tù tội. Cái Tí, vỗ tay reo : - A ! Thầy đã về! A! Thầy đã về! chúng nó, phên cửa, lên thềm, cạnh phản, chiếu rách. Ngoài đình, chan chát, thùng thùng, ếch kêu. bên phản, sẽ sàng hỏi: - Thế nào ?... lắm không ? về thế ? đây mà! 2. a. Mới về? b. Sản xuất, “lá lành đàm lá rách” c. Năm tháng, nhưng.. 4.4:Tôûng kết : ( 5 phút) ĩ Giáo viên treo bảng phụ, ghi câu hỏi trắc nghiệm. Câu hỏi 1: Các lỗi cần tránh về dấu câu là gì? A. Thiếu dấu ngắt câu hoặc dùng dấu ngắt câu khi câu đã, chưa kết thúc. B. Thiếu dấu thích hợp để ngắt các bộ phận của câu khi cần thiết. C. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu. D. Tất cả các lỗi trên. l Đáp án: D  Câu hỏi 2: Em đã được học các loại dấu câu nào? Mỗi loại dấu câu có công dụng gì? Hãy hệ thống lại nội dung bài học bằng một sơ đồ tư duy? l Đáp án: HS tự thiết kế theo mô hình, ý tưởng riêng của mình. ĩ GV có thể sử dụng kĩ thuật bản đồ tư duy để cùng cố bài học. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: Lập bảng kiến thức về các loại dấu câu đã học. à Đối với bài học tiết sau: Học bài để kiểm tra tiếng Việt một tiết. Oân về từ tượng hình, từ tượng thanh, trợ từ, thán từ, dấu câu, câu ghép, nói giảm nói tránh . 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 8. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8. + Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8. + Dạy tốt, học tốt các mơn học bằng sơ đồ tư duy. Tuần:15 - Tiết:60 Ngày dạy: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về từ ngữ, câu ghép, dấu câu, các biện pháp tu từ đã học.. 1.2:Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định từ, đặt câu, viết đoạn. 1.3:Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, thi cử. Giáo dục tính tự tin, cẩn thận khi làm bài. 2. Ma trận đề: Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng 1. Từ ngữ: - Từ tượng hình, từ tượng thanh - Trợ từ, thán từ - Kiến thức: Nhớ được đặc điểm, công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh, trợ từ, thán từ. - Kĩ năng: nhận biết và trình bày được từ tượng hình, từ tượng thanh có trong đoạn văn; trình bày được ví dụ về trợ từ, thán từ. - Kiến thức: - Kĩ năng: Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% 2.Câu: Câu ghép - Kiến thức: Nhớ được đặc điểm, quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. - Kĩ năng: Trình bày được ví dụ về câu ghép và quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ:30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ:30% 3. Dấu câu: Các loại dấu câu: dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép - Kiến thức: Hiểu được công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - Kĩ năng: Viết được đoạn văn thuyết minh có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ:30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm:3 Tỉ lệ: 30% 4.. Các biện pháp tu từ: - Nói quá - Nói giảm, nói tránh - Kiến thức: - Kĩ năng: nhận biết và trình bày được - Kiến thức: Hiểu được tác dụng của biện pháp nói quá, nói giảm nói tránh. - Kĩ năng: Nêu được những trường hợp không nên dùng nói giảm, nói tránh. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm: 5 Tỉ lệ:50% Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ:30% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 4 Số điểm: 10 Tỉ lệ:100% 3.Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm: 3.1. Đề kiểm tra: Câu 1 :Xác định từ tượng hình, tượng thanh có trong đoạn văn sau: (1đ) Cái đầu lão ngoẹo về một bên, cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc Câu 2: Nêu ví dụ về câu có sử dụng trợ từ hoặc thán từ . (1đ) Câu 3: Đặt 3 câu ghép và nêu quan hệ giữa các vế câu . (3đ) Câu 4: Viết đoạn văn thuyết minh ngắn ( nội dung tự chọn), trong đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép . (3đ) Câu 5 : Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tùy thuộc vào tình huống giao tiếp. Theo em, trong trường hợp nào thì chúng ta không nên dùng cách nói giảm nói tránh? (2đ) 3.2. Hướng dẫn chấm: Câu Nội dung Điểm 1. 2. 3. 4. Câu 1: - Từ tượng hình: móm mém (0,5đ) - Từ tượng thanh: hu hu (0,5đ) Câu 2: Câu có sử dụng thán từ: Ví dụ: A! Bài kiểm tra của tôi được điểm 10. Câu 3: Ví dụ: - Vì trời mưa to nên tôi không đi học được. Quan hệ : nguyên nhân - kết quả. - Em học bài xong rồi em mới đi chơi. Quan hệ : tiếp nối. - Nếu trời mưa to thì buổi dã ngoại phải hoãn lại. Quan hệ : Điều kiện - kết quả. Câu 4 : Viết đoạn văn thuyết minh, dùng dấu câu phù hợp. Ví dụ: Quần thể di tích Núi Bà trải rộng 24 km2 , gồm ba ngọn núi tạo thành: Núi Heo, Núi Phụng và Núi Bà. Núi có độ cao là 986m, nằm trong địa phận xã Thạnh Tân huyện Hòa Thành tỉnh Tây Ninh. Đây là ngọn núi cao nhất của khu vực miền Đông Nam Bộ. Là biểu tượng cho mảnh đất và con người Tây Ninh. Nó thu hút khách thập phương không những vì cảnh núi non hùng vĩ , nhiều hang độâng, nhiều ngôi chùa nguy nga, tráng lệ mà nó còn gắn liền với truyền thuyết về nàng Lí Thị Thiên Hương (Bà Đen) xinh đẹp, tiết hạnh Nó còn là nơi ẩn náu của bộ đội trong kháng chiến Chính vì vậy mà Núi bà Đen đã được công nhận là “khu di tích văn hóa, lịch sử”. Câu 5: Khi cần phải kiên quyết phê phán một hiện tượng xấu trong cuốc sống thì không nên dùng nói giảm nói tránh. 1 đ 1đ 1đ 1đ 1đ 3đ 2đ 4.Kết quả: - Thống kê chất lượng: Lớp Số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém TB Ư SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 8A1 8A2 8A3 K8 - Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và đề kiểm tra:

File đính kèm:

  • docTuan 15(1).doc