Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 59: Ôn luyện về dấu câu

Bµi tËp 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn trong đoạn văn sau:

 Con chó cái nằm ở gầm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít ( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng ( )

 Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội ( )

 Cái Tý ( ) thằng Dần cùng vỗ tay reo ( )

 ( ) A ( ) Thầy đã về ( ) A ( ) Thầy đã về ( )

 Mặc kệ chúng nó ( ) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ( ) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm ( ) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản ( ) anh ta lăn kềnh lên trên chiếu rách ( )

 Ngoài đình ( ) mỏ đập chan chát ( ) trống cái đánh thùng thùng ( ) tù và thổi như ếch kêu ( )

 Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản ( ) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi ( )

 ( ) Thế nào ( ) Thầy em có mệt lắm không ( ) Sao chậm về thế ( ) Trán đã nóng lên đây mà ( )

 

ppt15 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 59: Ôn luyện về dấu câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§õng uèng trµ uống r­îu con nhÐ !- §õng ®¸nh cê đánh b¹c con nhÐ !ChuyÖn vuiTIẾT 59: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂUI. TÌM HIỂU BÀI: 1. TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU: Ở lớp 6 em đã được học những loại dấu câu nào? Kể ra.*Lập bảng thống kê: Lớp 6:Dùng kết thúc câu trần thuật.Ví dụ: Tôi về không một chút bận tâm. Nêu công dụng của từng loại dấu câu đó? Mỗi loại cho 1 ví dụ.- Dấu chấm (.)- Dấu hỏi (?)- Dấu chấm than (!)- Dấu phẩy (,) Dùng kết thúc câu nghi vấn.Ví dụ: Bạn đã đến Huế chưa? Dùng kết thúc câu cầu khiến, cảm thán.Ví dụ: A! Mẹ đã về! Dùng phân cách thành phần bộ phận câu:Ví dụ: Chào mào, sáo sậu, sáo đenđàn đànlũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. CÔNG DỤNGDẤU CÂU1. TỔNG KẾT VỀ CÁC DẤU CÂU Ở lớp 7 em đã được học những loại dấu câu nào? Kể ra.* Lớp 7:- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết.- Biểu thị lời nói ngập ngừng ngắt quãng.- Giảm nhịp điệu câu văn hài hước dí dỏm.Ví dụ: Bẩm Quan lớnĐê vỡ mất rồi! Nêu công dụng và cho ví dụ về các loại dấu câu đó?-Dấu chấm lửng()- Dấu chấm phẩy (;)- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.Ví dụ: Cốm không phải thức quà của người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.CÔNG DỤNGDẤU CÂU1. TỔNG KẾT VỀ CÁC DẤU CÂU Ở lớp 7 em đã được học những loại dấu câu nào?* Lớp 7:- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu.- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.- Biểu thị sự liệt kê.- Nối các từ nằm trong liên danh.Ví dụ: Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – Mùa xuân của Hà Nội thân yêu Nêu công dụng của các loại dấu câu đó? Cho mỗi loại 1 ví dụ.- Dấu gạch ngang (-)- Dấu gạch nối (-)Nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang (Dấu gạch nối không phải là một dấu câu nó chỉ quy định về chính tả)Ví dụ: + Giôn-xi, cụ Bơ-men + Đôn Ki-hô-têCÔNG DỤNGDẤU CÂU1. TỔNG KẾT VỀ CÁC DẤU CÂU Ở lớp 8 em đã được học những loại dấu câu nào? Kể ra.* Lớp 8:Dùng để đánh dấu phần có chức năng chú thích.Ví dụ: Nguyễn Ái Quốc (1890 – 1969), nhà Cách mạng lỗi lạc của dân tộc. Nêu công dụng và cho ví dụ về các loại dấu câu đó?- Dấu ngoặc đơn ( )- Dấu hai chấm (:)- Dấu ngoặc kép (“ ”) Báo trước phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.Ví dụ: Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất. Đánh dấu từ ngữ, câu, trong đoạn dẫn trực tiếp.Đánh dấu từ ngữ hàm ý mỉa mai hoặc hiểu theo nghĩa đặc biệt.Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san dẫn trong câu văn.Ví dụ: Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” ra đời.CÔNG DỤNGDẤU CÂUTác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động rong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như Lão Hạc . Ví dụ bên thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc ở chỗ đó?Thời còn trẻ, học ở trường này ng là học sinh xuất sắc nhất.ô , Ô I. TỔNG KẾT VỀ CÁC DẤU CÂU : Ví dụ:2. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂUa. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc:. T t b. Dùng dấu ngắt câu khi câu ch­a kết thúc:1. Lập bảng thống kê lớp 6:II. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc: Ví dụ:Dùng dấu chấm sau từ “này” là đúng hay sai? Vì sao? Chỗ này nên dùng dấu gì?. 2. Dùng dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc:2. Lập bảng thống kê lớp 7:3. Lập bảng thống kê lớp 8:Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này. Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu đó vào chỗ thích hợp.Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu Anh có thể cho tôi một lời khuyên không Đừng bỏ mặc tôi lúc này.? Ví dụ:, c. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết: Ví dụ: Đặt dấu chấm hỏi cuối câu thứ nhất, dấu chấm cuối câu thứ hai trong đoạn văn bên đã đúng chưa? Vì sao? Ở các vị trí đó nên dùng dấu gì?. , , 3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết:d. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu:. ? I. TỔNG KẾT VỀ CÁC DẤU CÂU :1. Lập bảng thống kê lớp 6:II. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc:2. Dùng dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc:2. Lập bảng thống kê lớp 7:3. Lập bảng thống kê lớp 8:4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu: Khi viết cần tránh các lỗi nào về dấu câu? Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc; Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc; Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết;- Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.e. Ghi nhớ sgk. CẦN TRÁNH 4 LỖI SAU: II. LUYỆN TẬPBµi tËp 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn trong đoạn văn sau: Con chó cái nằm ở gầm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít ( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng ( ) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội ( ) Cái Tý ( ) thằng Dần cùng vỗ tay reo ( ) ( ) A ( ) Thầy đã về ( ) A ( ) Thầy đã về ( ) Mặc kệ chúng nó ( ) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ( ) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm ( ) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản ( ) anh ta lăn kềnh lên trên chiếu rách ( ) Ngoài đình ( ) mỏ đập chan chát ( ) trống cái đánh thùng thùng ( ) tù và thổi như ếch kêu ( ) Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản ( ) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi ( ) ( ) Thế nào ( ) Thầy em có mệt lắm không ( ) Sao chậm về thế ( ) Trán đã nóng lên đây mà ( ) , . . , : - ! ! ! ! ! , , . , . , , , . , : - ? ? ?Bài tập 2 Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau đây và thay vào đó các dấu câu thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết)a. Sao mãi tới giờ anh mới về ẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là nh phải làm xong bài tập chiều nay,MA:?maa. Sao mãi tới giờ anh mới về, mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là: “Anh phải làm xong bài tập chiều nay.”“.”.,b) Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách Bài tập 2 Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau đây và thay vào đó các dấu câu thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) ”,“b) Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất. nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách.,.. c) Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng. hưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh.n NChữa lỗi về dấu câu cho đoạn văn sau:Nắm vững nội dung bài học để sử dụng đúng công dụng của các dấu câu. Chú ý vận dụng kiến thức bài học vào các bài viết. Ôn tập kĩ kiến thức phần tiếng Việt từ đầu năm học đến bài “ Ôn luyện về dấu câu” chuẩn bị cho tiết sau: Kiểm tra Tiếng Việt.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptON LUYEN VE DAU CAU.ppt
Giáo án liên quan