Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 95 đến 99

1- Mục tiêu:

Gíup học sinh:

- Nhận ra được ưu và tồn qua bài viết

- Đánh giá toàn diện kết quả học bài văn bản thuyết minh

2- Chuẩn bị:

GV: chấm bài, soạn trả bài, lên điểm, thống kê kết quả điểm

HS; Xem lại phương pháp thuyết minh, bài làm.

3- Phương pháp dạy học:

Nhận xét bài làm của học sinh – Sửa bài – thảo luận dàn ý – kết quả điểm

4- Tiến trình:

4.1-

4.2

4.3

Giới thiệu bài: Thể loại thuyết minh em đã làm bài viết ở tuần 22 tiết 87, 88. Giờ học bôm nay, em sẽ kiểm tra lại việc làm của mình qua bài viết số 5 (Gv ghi tựa bài)

 

doc20 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 95 đến 99, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øy, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. 2/ Nối câu ở cột A cho phù hợp với hành động nói tương ứng ở cột B (ghi ở bảng phụ) A B Ôi sức trẻ! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường Một hôm người chồng ra iển đánh cá. Tôi sẽ giúp ông Đi tìm lại con cá và đòi một cái nhà rộng. Hành động trình bày Hành động bộc lộ tình cảm, cảm xúc Hành động hỏi Hành động điều khiển Hành động hứa hẹn Đáp án và biểu điểm: Câu 1: 3 điểm (1ý đúng 1đ 5) Câu 2: (nối A và B); nối đúng 1 câu/1điểm (5đ/5câu) 1-b; 3-a; 5-d 2-c; 4-e Xét tập (2đ) à ghi đầy đủ, có chuẩn bị bài 4.3 Ở tiết 95, em đã học hành động nói là gì? Các kiểu hành động nói. Giớ học hôm nay em sẽ tìm hiểu: cách thực hiện hành động nói (Gv ghi tựa bài) Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện hành động nói Gv sẽ theo bảng tổng hợp của SGK vào bảng phụ à HS đọc và nhận biết kiểu câu trần thuật à xác định mục đích nói của chúng. HS thảo luận câu 2/70(mục I) HS lập bảng trình bày quan hệ giữa 4 kiểu câu đã biết với 5 kiểu hành động nói đang học à Gv chốt ý: câu cầu khiến (điều khiến), câu nghi vấn (hỏi), câu cảm thán (bộc lộ cảm xúc), câu trần thuật (trình bày) Þ HS đọc ghi nhớ 4.4 Luyện tập – chia nhóm BT1: HS tìm câu nghi vấn trong bài “Hịch tướng sĩ” Giữa đoạn: - Từ xưa đời nào không có? (khẳng định) Đầu đoạn văn: tạo tâm thế cho tướng sĩ chuẩn bị nghe nhữ lý lẽ của tác giả. (Vì sao vậy?) Giữa bài: thuyết phục và động viên, khích lệ tướng sĩ · “Nếu vậy, rồi đây trong trời đất nữa?” (phủ định) à cuối đoạn: khẳng định chỉ có một con đường là chiến đấu đến cùng bảo vệ bờ cõi. BT2: Củng cố thêm hiểu biết về hiện tượng kiểu câu và hành động nói do kiểu câu diễn đạt có thể không trùng khớp nhau. GV: câu có mục đích cầu khiến (tức là thuộc hành động điều khiển) có thể không có hình thức của kiểu câu, cầu khiến à cách nói của mỗi nhân vật thường thể hiện quan hệ giữa người nói với người nghe và tính c1ch của người nói. Có thể dùng cả 5 cách Chọn c- vì chỉ đưa giúp lọ gia vị mà không nói câu nào thì không lịch sự, còn trả lời như (b) là không hiểu ý người nói (người nói không có mục đích hỏi mà có mục đích nhờ cậy) HS đọc lại ghi nhớ Cách thực hiện hành động nói theo lối: + Trực tiếp + Gián tiếp (GV diễn giảng theo “Một số t\kiến thức – kĩ năng và bài tập nâng cao NV8/147) I- Cách thực hiện hành động nói: Ví dụ: SGK/70 Câu 1, 2, 3: trình bày. Câu 4, 5: điều khiển (cầu khiến) Ghi nhớ SGK/trang 71 II- Luyện tập: BT1: Câu nghi vấn trong bài “Hịch tướng sĩ” · Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không? (phủ định) · Lúc bấy giờ., dẫn các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? (khẳng định) à dùng cuối đoạn văn thường dùng để khẳng định hay phủ định điều kiện nêu ra trong câu ấy · Vì sao vậy?... à mở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng nghe (đọc) phần lý giải của tác giả. BT2: à Cách dùng gián tiếp à quần chúng thấy gần gũi với lãnh trụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình. BT3: dế Choắt: - “Song anh có cho phép em mới dám nói ” - ..” hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh ” à Dế Choắt yếu đuối à nói lời đề nghị một cách khiêm nhường, nhã nhặn. à lời của đế Mèn thì huênh hoang và hách dịch BT4: b, e: mang tính lịch sự cao hơn BT5: Chọn hành động c hơi kém lịch sự hơi buồn cười hợp lý nhất. 4.5 - Thuộc ghi nhớ, xem lại bài tập - Chuẩn bị bài: Oân tập về luận điểm và Viết đoạn văn trình bày luận điểm · Xem lại NV 7(tập 2/24, 25) bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” · Văn nghị luận là gì? Về đề bài? Về bố cục? · Tìm hiểu lại luận điểm, luận cứ, lập luận 5 Rút kinh nghiệm: Tiết 99 ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM 1- - Giúp hs nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh được những hiểu lầm thường mắc: lẫn lộn luận điểm với vấn đề hoặc bộ phận của vấn đề cần nghị luận, thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với nhau trong bài văn nghị luận. Từ đó có thể làm tốt hơn các bài văn nghị luận. - Tích hợp với các bài Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta ở phần văn, với phần TV ở bài Hành động nói và hội thoại (lớp 8) - Rèn kĩ năng tìm hiểu, nhận diện, phân tích luận điểm và sự sắp xếp luận điểm trong bài văn nghị luận. 2- Gv: soạn bài – SGK NV 7 (tập 2) HS: chuẩn bị kiến thức theo phần câu hỏi ôn tập của SGK và xem lại văn nghị luận (Lớp 7) 3- Đọc – Diễn giảng – Phát vấn – (câu hỏi tình huống) – Thảo luận – Qui nạp kiến thức. 4 4.1 4.2 4.3 Bằng phương pháp phát vấn ?Tựa bài em chuẩn bị ở nhà cho tiết học hôm nay – tiết 99 là gì? (Ôn tập về luận điểm) – Đúng. Oân tập tức là những điều em đã học và hôm nay kiểm tra lại. Vậy thể loại TLV nào có sử dụng: luận điểm, luận cứ, luận chứng? (văn nghị luận) Vậy thế nào là văn nghị luận? ¨ Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phảo có luận điểm rĩ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Þ GV nhắc lại khái niệm về văn nghị luận. Sau đó nêu lại luận điểm rõ ràng là thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp em ôn lại kiến thức ấy (GV ghi tựa bài) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập khái niệm luận điểm HS đọc lại ở SGK/73 về 3 khái niệm luận điểm à chọn câu trả lời đúng nhất à giải thích Þ HS chọn c GV nhấn mạnh lại: a/ Không chọn a: à Vì vấn đề không phải là luận điểm. Vấn đề là câu hỏi được đặt ra trong bài văn nghị luận để tìm cách giải quyết. Nói cách khác, luận điểm là câu trả lời cho câu hỏi, để giải quyết vấn đề. b/ Không chọn b à Vì một bộ phận (khía cạnh) của vấn đề cũng không phải là luận điểm. c/ Chọn c: GV chốt ý: Luận điểm đóng vai trò cực kì quan trọng trong bài văn nghị luận. Có thể nói luận điểm là bộ xương là linh hồn của văn bản nghị luận. Nếu không có hệ thống luận điểm, bài văn nghị luận sẽ không có sức thuyết phục và như thế sẽ không còn là nữa. Gv yêu cầu HS đọc BT2 (SGK/73) à Gv có thể ghi tiêu đề: thực hành HS xem lại NV7 tập 2 / 24 – 25 Những luận điểm chủ yếu: (GV ghi vào bảng phụ sau khi HS đã có câu trả lời à nếu chưa đúng GV yêu nêu ra) Hoặc GV yêu cầu HS đọc ở SGK NV7 à dựa vào đó tìm ra luận điểm à GV chỉ diễn giảng không cần ghi HS nhận xét về hệ thống luận điểm trong bài “Chiếu dời đô”(vừa học ở tuần 22 – tiết 90) ? “Chiếu dời đô” có phải là một bài văn nghị luận không, vì sao? ¨ Văn nghị luận – trình tự lập luận rõ ràng, chặt chẽ (hệ thống luận điểm rõ ràng) ? Nếu “Chiếu dời đô” đúng là văn nghị luận thì bài văn ấy có những luận điểm nào? Có thể xác định luận điểm của bài văn ấy theo cách được nêu ở SGK không? Vì sao? ¨ chưa phải là luận điểm, vì đó không phải là ý kiến, quan điểm, mà chỉ là những vấn đề. GV nêu lại cho HS hiểu: Luận điểm trong bài “Chiếu dời đô” 1. Dời đô là việc trọng đại của các vua chúa tính kế lâu dài (luận điểm cơ sở, xuất phát) 2. Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh, Lê à dời đô 3. Khẳng định thành Đại La à nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô 4. vậy vua sẽ dời đô ra đó (luận điểm chính – kết luận) ?Vậy luận điểm trong bài văn nghị luận là gì? à HS đọc mục 1 trong ghi nhớ. à GV ghi vào bảng phụ và treo lên bảng. HS thực hành BT1 trong SGK/75 à HS đọc đoạn văn và thực hành yêu cầu: Xác định luận điểm chính trong đoạn văn của Thủ Tướng Phạm Văn đồng viế về Nguyễn Trãi. Giải: cả 2 đều không phải. - Nguyễn Trãi như một ông tiên trong toà ngọc à vì tác giả đã bác bỏ ngay ý kiến đó để đưa ra luận điểm của mình: Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên! Þ Luận điểm chủ chốt của đoạn văn này là: Nguyễn trãi là khí phách, là tinh hoa của dân tộc và thời đại lúc bấy giờ. Hoạt động 2; Oân tập về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề giải quyết trong bài văn nghị luận · Gv cho HS tái hiện nhanh những kiến thức đã học về khái niệm vấn đề nêu ra trong bài nghị và vấn đề của bài “Tinh thần yêu nước của nhân ta” ?Vấn đề được đặt ra trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì? ¨ tinh thần yêu bước của nhân dân Việt Nam à truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữ nước. ? Có thể làm sáng tỏ được vấn đề này không nếu trong bài văn, tác giả chỉ đưa ra luận điểm: đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nà? ¨ Không. Vì nếu chỉ có luận điểm này thì chưa đủ chứng minh một cách toàn diện truyền thống yêu nước của đồng bào ta -> có thể dễ dàng nêu câu hỏi 9vấn đề): Vậy xưa tình cảm của dân ta với đất nước như thế nào? ? vậy qua phần tìm hiểu em rút ra được kết luận gì về sự liên quan giữa luận điểm và vấn đề? ¨ Luận điểm liên quan chặt chẽ đến vấn đề. Luận điể thể hiện, giải quyết, từng khía cạnh của vấn đề. Luận điểm phải thành hệ thống mới có thể giải quyết vấn đề một cách đầy đủ, toàn diện.

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 8 tiet 95.doc