Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Thương

 Hoạt động 1:

- HS biết: Đọc diễn cảm bài thơ. Biết được sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán và văn bản dịch bài thơ (biết được giữa hai văn bản có sự khác nhau, mức độ hiểu sâu sắc về nguyên tác sẽ được

 - HS hiểu:Khái quát về tác giả, tác phẩm, nội dung chủ yếu của bài thơ.

 Hoạt động 2:

- HS biết: Nét chính về bài thơ Ngắm trăng. Bước đầu về tác phẩm thơ chữ hán của Hồ Chí Minh.

- HS hiểu: Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ Ngắm trăng.

 Hoạt động 3:

-HS biết: Đọc diễn cảm bài thơ. Biết được sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán và văn bản dịch bài thơ (biết được giữa hai văn bản có sự khác nhau, mức độ hiểu sâu sắc về nguyên tác sẽ được bổ sung sau này).

 - HS hiểu:Khái quát về tác giả, tác phẩm, nội dung chủ yếu của bài thơ.

 Hoạt động 4:

 -HS biết: Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ Đi đường.

- HS hiểu: +Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù và trong hoàn cảnh thử thách trên đường.

+ Hiểu được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.

+ Hiểu được ý nghĩa khái quát mang tính triết lí của hình tượng con đường và con người vượt qua chặng đường gian khó.

+ Hiểu được vẻ đẹp của Hồ Chí Minh ung dung tự tại chủ động trong mọi hoàn cảnh.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là câu có những từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? ( 2đ) l Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. l Nhận xét, chấm điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Giới thiệu bài: Tiết trước, các em đã được tìm hiểu về đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. Còn câu cảm thán có những đặc điểm và chức năng gì? Tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu qua bài Câu cảm thán. (1 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng. (15 phút) Giáo viên treo bảng phụ, ghi VD SGK. Giáo viên gọi học sinh đọc 2 ví dụ trên, cho học sinh thảo luận nhóm. -Nhóm 1: trong 2 VD trên, câu nào là câu cảm thán? - Nhóm 2: Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán? - Nhóm 3: Câu cảm thán dùng để làm gì? - Nhóm 4: Khi viết đơn có dùng câu cảm thán không? Vì sao? Đại diện nhóm trình bày. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. l Ngôn ngữ trong đơn, biên bản, hợp đồng là ngôn ngữ duy lí, của tư duy logic, đòi hỏi sự chính xác nên không thích hợp với việc sử dụng ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc. ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp: trình bày suy nghĩ , ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng của câu cầu khiến; kĩ năng ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu cầu khiến. Cho VD : “ Một người như thế ấy!.. Một người đã khĩc vì trót lừa một con chó”, đây có phải là câu cảm thán không? Vì sao? Không, đó là câu kể vì nó không bộc lộ cảm xúc trực tiếp. Cách đọc câu cảm thán có gì khác? Đọc diễn cảm. Qua các ví dụ trên, em thấy câu cảm thán kết thúc bằng dấu gì? Dấu chấm than. Có phải tất cả các câu được đọc với giọng diễn cảm và khi viết được kết thúc bằng dấu chấm than đều là câu cảm thán không? Không phải tất cả, vì có nhiều trường hợp người nói (viết) có thể bộc lộ cảm xúc bằng nhiều kiểu câu như: trần thuật, nghi vấn cầu khiến. Vậy phương tiện để bộc lộ cảm xúc trong câu cảm thán có gì khác?. Biểu thị bằng phương tiện đặc thù từ ngữ cảm thán. Thế nào là câu cảm thán? Chức năng câu cảm thán? Câu cảm thán sử dụng trong những trường hợp nào? Khi viết kết thúc bằng dấu gì? Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chốt ý. Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK. Giáo viên gọi học sinh cho ví dụ về câu cảm thán. l VD: Bạn ấy hát thật là tuyệt! - Ta nghe hè ôi! Giáo viên treo bảng phụ, cho học sinh làm bài tập nhanh. Cho các từ cảm thán. hãy điền vào chỗ trống thích hợp: a) Cô đơn là cảnh thân tù! (thay) b) quê hương ta đẹp quá! (ôi) c) Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều. Nghìn thu nhớ Bác (biết bao nhiêu) Học sinh lên bảng điền. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. (15 phút) Hãy cho biết các câu trong những đoạn trích đã cho có phải đều là các câu cảm thán không? Vì sao? Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu đã cho. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao? Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc: Trước tình cảm của một người thân dành cho mình. Khi nhìn thấy mặt trời mọc. ĩ Giáo dục học sinh ý thức sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.  Viết một đoạn văn ngắn, trong đó có sử dụng câu cảm thán. Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán? I. Đặc điểm hình thức và chức năng: - Câu cảm thán: a) Hỡi ơi Lão Hạc! b) Than ôi! - Đặc điểm hình thức: có từ cảm thán. a) Hỡi ơi. b) Than ôi. - Dấu chấm cảm - Chức năng: Bộc lộ cảm xúc của người nói (viết). - Chức năng chính của câu cảm thán là dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói, người viết, xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương. - Hình thức: + Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than. + Câu cảm thán thường có các từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ôi, hỡi ơi, chao ôi, chao ơi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, Ghi nhớ: SGK/44 II. Luyện tập: Bài 1: Không, vì có câu không có từ cảm thán. - Các câu cảm thán là : a.Than ôi!Lo thay! Nguy thay!. b.Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!. c. Chao ôi, mình thôi. Bài 2: Tất cả các câu đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc. a. Lời than thở của người người nông dân dưới chế độ phong kiến b. Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra. c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước cách mạng tháng Tám) d. Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt Bài 3: - Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao! - Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh! Bài 4: Viết đoạn văn: Bài 5: Đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán: Câu nghi vấn: là câu có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)không, (đã) chưa) hoặc có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn). Có chức năng chính là dùng để hỏi. Khi viết kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi. Câu cầu khiến: là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớđi, thôi, nàohay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo Khi viết, câu cầu khiến thường được kết thúc câu bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi, (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nàodùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương. Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than. 4.4:Tôûng kết : (5 phút)  Câu 1: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cảm thán? A. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến và dấu chấm than ở cuối câu. B. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm than ở cuối câu. C. Không có dấu hiệu hình thức đặc trưng. l Đáp án:B  Câu 2: Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán? A. Thế thì con biết làm thế nào được! B. Thảm hại thay cho nó! C. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! D. Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu! l Đáp án:A ĩ Hoặc giáo viên cĩ thể hướng dẫn học sinh tổng kết nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy: 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) Đối với bài học tiết này: Học bài, làm bài tập trong vở BT. Tìm và chỉ rõ tác dụng của câu cảm thán trong một vài văn bản đã học. à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Câu trần thuật”: Chú ý phần I. Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật . - Xem lại phương pháp thuyết minh để chuẩn bị làm bài viết số 5. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 8. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8. + Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức- kĩ năng 8. + Dạy tốt, học tốt các mơn học bằng sơ đồ tư duy. Tuần:23 Tiết:87- 88 Ngày dạy:25/01/2013 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5. 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : - HS biết: cách làm một bài văn thuyết minh hoàn chỉnh. - HS hiểu: kiến thức về văn thuyết minh. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài văn thuyết minh. - HS thực hiện thành thạo: viết bài văn thuyết minh hoàn chỉnh. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: làm bài văn thuyết minh đúng cách. - HS có tính cách:Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. 2. Ma trận đề: 3.Đề kiểm tra và đáp án: 3.1.Đề bài: Thuyết minh về ngôi trường THCS mà em đang học. 3.2.Đáp án: Câu Nội dung Điểm Đề 2 : a) Mở bài: Giới thiệu chung về ngơi trường em đang học . (1,5 đ) b) Thân bài: (7 đ) Thuyết minh về đặc điểm của ngơi trường: - Trường được thành lập năm nào? - Trường cĩ những dãy phịng nào? - Sân trường, vườn trường, cây cối, lối đi nội bộ, sân chơi, bãi tập, vườn hoa, vườn thuốc nam, - Đội ngũ giáo viên, cơng nhân viên của trường,... - Hoạt động dạy và học - Thành tích của trường,... c) Kết bài: (1,5 đ) Khẳng định vai trị và ý nghĩa của ngơi trường đối với bản thân, đối với cuộc sống... HƯỚNG DẪN CHẤM: à Biểu điểm: - 10 đ: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề. - 9- 8 đ: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu của đề, còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - 6 - 7đ: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu trên. - 5 đ: Đáp ứng được nửa các yêu cầu trên. 3 – 4 đ: Đáp ứng được 1/3 yêu cầu trên. - 1 – 2 đ: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. - 0 đ: Hoàn toàn lạc đề. (1,5 đ) (1đ) (1đ) (2đ) (1đ) (1đ) (1đ) (1,5 đ) 4.Kết quả: - Thống kê chất lượng: Lớp Số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém TB Ư SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 8A1 8A2 8A3 K8 - Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh và đề kiểm tra:

File đính kèm:

  • doctuan 23(1).doc