Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 20 - Mai Thị Luyến

1. Mục tiêu:

 1.1:Kiến thức :

 Hoạt động 1:

- HS biết: Nhận biết các khởi ngữ có trong ví dụ. Phn biệt được khởi ngữ với bổ ngữ.

- HS hiểu: Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. Vai trò của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.

 Hoạt động 2:

 - HS biết: Làm các bài tập nhận biết và đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ.

 1.2:Kĩ năng:

 - HS thực hiện được: Nhận biết được khởi ngữ, tránh nhầm khởi ngữ với chủ ngữ của câu và không coi khởi ngữ là bổ ngữ.

 - HS thực hiện thnh thạo : Nhận diện khởi ngữ ở trong cu . Đặt câu có khởi ngữ .

 1.3:Thái độ:

- HS có thói quen: Sử dụng khởi ngữ phù hợp trong một số tình huống giao tiếp.

- HS có tính cách: :Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng khởi ngữ trong khi giao tiếp và trong khi tạo lập văn bản.

2. Nội dung học tập:

- Nội dung 1: Tìm hiểu về đặc điểm và công dụng của khởi ngữ.

- Nội dung 2: Luyện tập.

3. Chuẩn bị:

 3.1: Giáo viên: GV tìm thêm những ví dụ có khởi ngữ. Bảng phụ ghi VD, bi tập.

 3.2: Học sinh: Đọc trước bài. Tìm hiểu về đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. Tìm thm VD khc.

4. Tổ chức các hoạt động học tập:

4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)

 9A1: 9A2:

 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)

 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:

 Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?

 Tìm hiểu về đặc điểm và công dụng của khởi ngữ.

 Nhận xt.

 4.3:Tiến trình bài học:

 

doc32 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 20 - Mai Thị Luyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản, quan trọng để đọc, không cần đọc nhiều  Nhóm 3: Tác giả đã phân tích tầm quan trong của các đọc sách như thế nào? Đại diện các nhĩm trình bày. HS, GV nhân xét. Nhóm 4: Phân tích có vai trò như thế nào trong lập luận? ĩ Gọi đại diện nhóm trình bày. ĩ Nhận xét bài của các nhóm. ĩ Nhắc HS làm bài vào vở bài tập. Giáo dục HS ý thức ham đọc sách để nâng cao kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp: Văn bản: Trang phục. Phép phân tích: - Vấn đề bàn luận : cách ăn mặc, trang phục. + Ăn cho mình, mặc cho người. + Y phục xứng kì đức. Phép tổng hợp: - Trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường sống mới là trang phục đẹp. à Đứng cuối, phần kết bài. Ghi nhớ: SGK 10. II. Luyện tập : 1 Tác giả đã phân tích: - Nêu ra luận điểm cơ bản làm tiền đề cho lập luận:Học vấn là của nhân loại. Sách là nơi ghi chép và lưu truyền học vấn, kho báu di sản tinh thần của nhân loại. - Đưa ra giả thuyết:muốn tiến lên phía trước, phải đọc sách để chiếm lĩnh thành tựu của nhân loại đã đạt được trong quá khứ. - Đưa ra giả thuyết: không đọc sách là xóa bỏ hết quá khứ, lùi điểm xuất phát đến 1000 năm. à Từ luận điểm cơ bản làm tiền đề cho lập luận và hai giả thiết , tác giả đi đến kết luận: Cần đọc sách, đọc sách là sự chuẩn bị để đi trên con đường học vấn. 2 .Phân tích lí do chọn sách để đọc: - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, chọn sách mà đọc cho kĩ, vừa đọc vừa nghiền ngẫm mới có tác dụng. - Sách nhiều dễ bị lạc hướng. Chọn sách cơ bản, quan trọng để đọc, không cần đọc nhiều 3. Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách: - Không đọc thì không có điểm xuất phát cao. - Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức. - Không chọn sách thì đời người ngắn ngủi không đọc xuể, đọc không có hiệu quả. - Đọc ít mà kĩ, quan trọng hơn là đọc nhiều mà qua loa, không lợi ích gì. 4.Vai trò của phân tích trong lập luận: Phương pháp phân tích rất cần thiết trong lập luận vì có qua sự phân tích lợi- hại, đúng sai thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) p Câu 1: Thế nào là phép phân tích? l Đáp án: Trình bày từng phương diện, bộ phân của vấn đề nhằm chỉ ra nội dung sự vật của hiện tượng. Câu 2: Phép tổng hợp là gì? l Đáp án: Là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều mình đã phân tích. 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 10.học thuộc bài. + Tìm hiểu kĩ hơn về phép phân tích và tổng hợp. + Viết đoạn văn cĩ sử dụng phép phân tích và tổng hợp (nội dung tự chọn) + Làm đầy đủ các bài tập trong vở bài tập. à Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài tiết sau: “ Luyện tập phân tích và tổng hợp”. + Tìm hiểu kĩ phân nhận diện và xem trước các bài tong phân thực hành. + Chuẩn bị trước bài tập 1. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9. Tuần:20 Tiết:95 Ngày dạy:04/01/2014 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Nhận biết được phép phân tích và tổng hợp trong lập luận. - HS hiểu: Hiểu và vận dụng các phép lập luận phân tích tổng hợp trong bài văn nghị luận. à Hoạt động 2: - HS biết: Làm các bài tập nhận biết và sử dụng phép phân tích và tổng hợp trong lập luận. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được : Rèn kĩ năng nhận dạng văn bản phân tích và tổng hợp. -HS thực hiện thành thạo : Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục trong khi đọc -hiểu và tạo lập văn bản nghị luận . 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Cẩn thận, linh hoạt khi sử dụng phép phân tích tổng hợp . - HS có tính cách: Giáo dục cho HS ý thức sử dụng phép phân tích và tổng hợp trong bài văn nghị luận. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Nhận diện phép phân tích, tổng hợp . - Nội dung 2: Thực hành luyện tập . 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ. 3.2: Học sinh: Đọc đoạn văn tìm hiểu trước các bài tập trong SGK. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1: 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Trong văn bản nghị luận, phần phân tích thường là: (2đ) A. Các luận điểm chính. C. Cách lập luận. B. Các luận cứ. D. Cả A, B và C Thế nào là phép tổng hợp? Phép tổng hợp có liên quan như thế nào với phép phân tích? (6đ) Là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Liên quan: không có phân tích thì không có tổng hợp. à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ) l Tìm hiểu về phép lập luận phân tích và tổng hợp. Nhận xét. Cho điểm. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học à Vào bài : Để giúp các em biết vận dụng tốt phép phân tích và tổng hợp khi làm văn nghị luận., tiết này, cơ sẽ hướng dẫn các em thực hành luyện tập sử dụng phép phân tích và tổng hợp qua tiết luyện tập. ( 1 phút) Hđ 1: Hướng dẫn HS nhận dạng đánh giá đoạn văn. ( 15’) Gọi HS đọc lại đoạn văn a, b. Cho HS thảo luận. Thời gian 5 phút. Nhóm 1, 2, 3: Cho biết đoạn văn a tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và đã vận dụng như thế nào? ĩ GV gọi HS đại diện nhĩm trình bày. ĩ Nhĩm khác nhận xét. ĩ GV nhận xét – chốt ý. Nhóm 4, 5, 6: Trong đoạn văn b tác giả đã vận dụng phép lập luận nào? Cho biết trình tự lập luận? ĩ GV gợi ý cho HS nắm. ĩ Gọi đại diện nhĩm trình bày. ĩ Các nhĩm khác nhận xét. ĩ GV nhận xét chung – chốt ý. à Hđ 2: Hướng dẫn HS thực hành.( 15’) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. Hiện nay có một số HS học qua loa, đối phó không học thật sự. Em hãy phân tích bản chất của lối học để nêu lên những tác hại của nó. Cho HS thảo luận trong 5 phút. Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét. Nhắc HS làm bài vào vở bài tập. ĩ GV gọi HS đọc bài 3 : ĩ Gv cho HS làm theo nhĩm trên bảng phụ . ĩ Trưng bày sản phẩm cho các nhĩm nhận xét lẫn nhau . ĩ GV sửa chữa – Ghi điểm khuyến khích . Hãy viết đoạn văn tổng hợp ở những điều đã phân tích trong bài “Bàn về đọc sách”. Khuyến khích HS tập thói quen đọc sách. Giáo dục ý thức lựa chọn sách hay để đọc. I.Nhận diện: a) Phép lập luận: Tác giả sử dụng thao tác tổng hợp và phân tích. Câu đầu tiên đưa ra một nhận xét khái quát được tổng hợp từ nhiều trường hợp cụ thể: “ Thơ hay đọc lại”. Từ câu 2, tác giả đi vào phân tích cái hay của bài “Thu điếu” về các phương diện: bài thơ thú vị ở: + Các điệu xanh + Cử động + Vần thơ - Khi phân tích được minh họa bằng các dẫn chứng cụ thể. Nhờ vậy, bài thơ luôn phảng phất không khí của “Thu điếu”. b) Đoạn văn phân tích nguyên nhân dẫn đến thành đạt của con người. Trong đó, nguyên nhân dẫn chủ quan. Tác giả đoạn văn đưa ra từng nguyên nhân khách quan có thể dẫn tới thành đạt, sau đó bác bỏ vì đó không phải là nguyên nhân chính. Cuối cùng chỉ ra: “ Rút đẹp”. II. Thực hành: Bài 2: Học đối phó là học bị động, hình thức, không lấy việc học bài làm nục đích chính. Lối học đó chẳng những làm cho người học mệt mỏi, mà còn không tạo ra được nhân tài đích thực cho đất nước. Bài 3: Lí do khiến mọi người phải đọc sách: + Sách là kho tàng lưu giữ những hiểu biết của con người trong các lĩnh vực trong đời sống. Đọc sách là con đường ngắn nhất để tiếp nhận những hiểu biết + Đọc sách thì mới có điểm xuất phát cao nhất,vươn tới tầm cao trí tuệ. Bài 4: Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ. Đồng thời, chú trọng đọc rộng thích đáng, để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) Câu 1: Phân tích và tổng hợp là 2 phương pháp: A. Đối lập nhau. C. Căn cứ phụ thuộc vào nhau. B. Không tách rời nhau. D. Cả A, B, C. l Đáp án: D  Câu 2: Dòng nào nói đúng nội dung cơ bản của phép lập luận phân tích? Dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc. Trình bày từng bộ phận phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung bên trong của sự vật, hiện tượng. Dùng dẫn chứng để khẳng định vấn đề là đúng đắn. l Đáp án: B  GV giáo dục HS qua bài tập : Phân tích tác hại của việc chơi điện tử khơng cĩ kế hoạch ? ĩ GV hướng dẫn HS làm . ĩ Goị vài HS thực hiện . ĩ Các HS khác bổ sung . 4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút) à Đối với bài học tiết này: + Lập dàn ý cho một bài văn nghị luận. Trên cơ sở đĩ, lựa chọn phép lập luận phân tích hoặc tổng hợp phù hợp với các nội dung trong dàn ý để triển khai thành một đoạn văn . + Xem lại các bài tập đã làm, nội dung phần ghi nhớ SGK trang 10. à Đối với bài học tiết sau: + Chuẩn bị bài: “ Tiếng nói của văn nghệ”. +Đọc kĩ văn bản và phần chú thích. + Tìm hiểu kĩ về nội dung tiếng nói của văn nghệ, ý nghĩa của nó trong đời sống. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV Ngữ văn 9. + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9. + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.

File đính kèm:

  • docGiaoan Ngu van 9 Tuan 20.doc