Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình cả năm - Bản đẹp 2 cột

Tiếp tục giýp HS

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

- Từ lòng yêu kính, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

1. Kiến thức:

 - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.

- ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một số đoạn văn.

2. Kỹ năng:

- Năm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuocj chủ đề hội nhập với Thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong viết văn bản về một vấn đề thuộc văn hóa, lối sống.

B. Chuẩn bị.

- GV: Giáo án, Sgk, bảng phụ.

- HS: Soạn bài, xem lại bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”.

C. TiÂn trình lên lớp.

* Hoạt động 1: Khởi động

 

doc503 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình cả năm - Bản đẹp 2 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỉnh 3 bức điện theo mẫu. 2. Bài tập 2 T205. + Thư (điện) chúc mừng gồm: a, b, d, e. + Thư (điện) thăm hỏi gồm: c. 3. Bài 3 T205. * Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Khái quát kết luận về một số loại thư điện chúc mừng, thăm hỏi qua cả 2 TIẾT. - Nhận xét giờ. - Về nhà: + Học bài, tập viết một số loại thư, điện. + Tiếp tục tìm hiểu về một số loại thư, điện. + Sưu tầm một số văn bản thư điện để tham khảo và tập viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi. _________________________________________ Ngày soạn: Giảng: TIẾT 175:TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP A. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh: - Nhận biết được kết quả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm, chỉ ra những ưu điểm, những lỗi đã mắc phải trong bài viết. - Thấy được lỗi và biết cách khắc phục và sửa chữa các lỗi đã mắc trong bài làm các em mắc phải. - Ôn lại kiến thức ngữ văn đã học. B. Chuẩn bị. - Kết quả bài làm của bài kiểm tra tổng hợp cuối năm: + Điểm số của Hs. + Những nhận xét, ví dụ trong bài làm của học sinh. - Phương pháp: Trao đổi, thảo luận. C. Tiến trình lên lớp. * Hoạt động 1: Khởi động. 1.Tổ chức. Sĩ số: 2. Kiểm tra. Không kiểm tra đầu giờ. 3. Bài mới. * Hoạt động 2: Nội dung. Hoạt động của thầy & trò Nội dung kiến thức - Gv yêu cầu hs lần lượt nhớ lại từng đề bài. GV nêu vắn tắt yêu cầu đề. Gv nhận xét ưu điểm, khuyết điểm của bài viết. I. Đề bài. (TIẾT 171+172). Phần I. Trắc nghiệm. (3 điểm). 12 câu. Phần II. Tự luận.( 7 điểm). Câu 1. (1,5 điểm). Chép lại chính xác khổ thơ thứ 2 trong bài “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương. Cho biết tên thật của nhà thơ và thời gian sáng tác của bài thơ. Câu 2. (5,5 điểm). Phân tích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long để thấy rõ vẻ đẹp của con người lao động thầm lặng nơi Sa Pa thể hiện trong tác phẩm. II. Phân tích đề, lập dàn ý. Phần trắc nghiệm: 3 điểm Gồm 12 câu. (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C C D D C B D A C 1 - c 2 – d 3 - e 4 – a 5 - b Phần tự luận: ( 7 điểm). Câu 1( 1,5 điểm). - Chép lại chính xác khổ thơ thứ 2 trong bài “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương. - Tên thật nhà thơ là Phan Thanh Viễn. - Thời gian sáng tác bài thơ: Năm 1976 khi lăng Bác vừa khành thành. Câu 2 ( 5,5 điểm). a. Mở bài. (0,75 đ) Giới thiệu được tác giả, tác phẩm và vấn đề sẽ phân tích: Vẻ đẹp con người nơi Sa Pa. b. Thân bài.(4 đ) - Vẻ đẹp của con người Sa Pa thể hiện qua nhân vật chính là anh thanh niên và một số nhân vật phụ: ông kĩ sư chờ sét, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư mới ra trường... làm nổi bật: - Cái lặng lẽ của công việc âm thầm ít ai biết đến trong một không gian cũng vắng lặng, âm thầm. - Trong cái lặng lẽ của đất trời, công việc là những con người, những tâm hồn không lặng lẽ; vì họ đang làm những công việc có ý nghĩa quan trọng đối với đất nước; là sự hăng say quên mình trong công việc; là tình yêu bồng bột và nồng nàn dành cho công việc, cho đất nước, nhân dân. -> Đó chính là vẻ đẹp tâm hồn bình dị, khiêm tốn và hồn nhiên của những con người ở Sa Pa. c. Kết bài.(0,75đ). Khẳng định lại vấn đề và giá trị của tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp của những người lao động-những trí thức mới đang thầm lặng lẽ hiến dâng tất cả tâm sức và tuổi trẻ cho nhân dân, cho tổ quốc. III. Nhận xét. 1. Ưu điểm. - Đa số các em học sinh đều cố gắng khi làm bài, biết cách làm bài, phần ttrắc nghiệm hầu hết các em đều làm đúng. - Nhiều làm bài có kết quả cao: Nhật, Nghĩa, Thuý, Thắng, Thương - Diễn đạt tương đối lưu loát, không mắc nhiều lỗi ngữ pháp, chính tả ... - Trình bày sạch đẹp, tương đối khoa học. 2. Nhược điểm. - Một số em vẫn để bài làm còn sơ sài nội dung chưa thật tốt: Sản, Ký... - Nhiều bài khi diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng, vận dụng chưa tốt. 3. Sửa lỗi. Giáo viên hướng dẫn các em sửa một số lỗi cơ bản. - Hs soát lại bài viết của mình và tự sửa lỗi. * Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà. - Lấy điểm. - Nhận xét TIẾT trả bài. - Kiểm tra phần chữa bài của học sinh. - Về nhà: + Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học. A)Mục tiêu cần đạt: - Học sinh nhận đợc kết quả hai bài kiểm tra tổng hợp ký II. -Phát hiện và sửa những lỗi đã mắc của bài kiểm tra. -Giáo dục: ý thức, thái độ học tập. B)Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn; những số liệu cô thể cần phân tích. - Học sinh: Các yêu cầu bài kiểm tra tổng hợp. C) Tiến trình bài dạy: *Hoạt động 1. Khởi động 1)Tổ chức: Sĩ số 9B :..... 2)Kiểm tra: 3)Giới thiệu bài: Sự cần thiết của việc trả bài, sửa lỗi để hoàn thiện kiến thức; xác định những kiến thức trọng tâm của môn ngữ văn ở Trung học cơ sở. *Hoạt động 2. Tổ chức trả bài Hoạt động của thầy & trò Nội dung kiến thức Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc lại đề ?Trả lời từng câu hỏi? Giáo viên : Nhận xét; kết luận rõ những đáp án đúng. ?Phạm vi kiến thức hỏi về những nội dung gì? ? Học sinh trả lời yêu cầu của đề? ?Cần giải quyết những nội dung cô thể nào? + Giáo viên: Kết luận lại đáp án +Giáo viên: Đọc điểm; yêu cầu học sinh sửa lỗi cho bài kiểm tra của mình. I. Yêu cầu của đề *Đề bài: Câu 1: ( 2đ) 1. Xác định các phép liên kết câu trong các trường hợp dưới đây: a, Nguyễn Dữ là người huyện Trường Từn, nay thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.Ông là học trò của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiờm. b,Cũng như vậy, mỗi con người không thể làm thành một thế giới. Con người sống cần có tập thể, phải hũa mỡnh vào tập thể. 2, Xác định khởi ngữ trong các cõu sau: a, Làm bài thì anh ấy cẩn thẩn lắm. b, Học thì nú học rất giỏi, hát thì nú hát rất hay. Câu 2: (2đ) Toựm taột vaờn baỷn “Chieác lửôùc ngaứ” cuỷa Nguyeón Quang Saựng bằng một đoạn văn khoảng 6 -8 câu ? Caõu 3: (1 ủ ) Tỡm haứm yự cuỷa hình aỷnh bieồu tửôùng “baừi boài beõn kia soõng” khi Nguyeón Minh Chaõu nhaọn xeựt : “Suoát ủôứi Nhú ủaừ tửứng ủi tôựi khoõng soựt moọt xoự xổnh naứo treõn traựi ủaỏt, ủaõy laứ moọt chaõn trụứi gaàn guừi, maứ laùi xa laộc vỡ chửa heà bao giôứ ủaởt chaõn ủeán-caựi bôứ beõn kia soõng Hoàng ngay trửôực cửỷa nhaứ mỡnh” ? (Beán queõ, Nguyeón Minh Chaõu) Câu 4: (5đ) Cảm nhận về bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh (Sách Ngữ văn 9 tập II) *Yêu cầu của đề: (đáp án TIẾT 171+172) II. Nhận xét bài làm của học sinh Câu 1 còn có sự nhầm lẫn chưa đúng ở 1 số bài Câu 2,3: Kết quả tốt. +Câu 4:Thể hiện cảm nghĩ của cá nhân đã tập trung đợc về những nội dung theo yêu cầu câu hỏi đã nêu. Tuy vậy còn mắc lỗi ở viết câu văn ,cảm nghĩ cha sâu ở mỗi nội dung. Một số bài viết sai lỗi chính tả nhiều(Thuỷ, Luân) Một số bài viết làm khá (Yừn , Hằng, Võ Anh) III.Trả bài cho học sinh: Đọc điểm và cho học sinh nhận xét bài làm của mình so với yêu cầu đáp án đã nêu. Sửa những lỗi còn mắc trong bài kiểm tra. IV.Giải đáp những thắc mắc của học sinh (Nếu có). *Hoạt động 4. Củng cố – HDVN *Phần về nhà: +Tiếp tục sửa lỗi phần viết đoạn văn ở câu ,2. +Đọc các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học ở lớp 9. ----------------------------------- Hết ----------------------------------- Ngày soạn: 16/5/2010 Ngày giảng: TIẾT 175: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN TỔNG HỢP A)Mục tiêu cần đạt: - Học sinh nhận đợc kết quả hai bài kiểm tra tổng hợp ký II. -Phát hiện và sửa những lỗi đã mắc của bài kiểm tra. -Giáo dục: ý thức, thái độ học tập. B)Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn; những số liệu cô thể cần phân tích. - Học sinh: Các yêu cầu bài kiểm tra tổng hợp. C) Tiến trình bài dạy: *Hoạt động 1. Khởi động 1)Tổ chức: Sĩ số 9B :..... 2)Kiểm tra: 3)Giới thiệu bài: Sự cần thiết của việc trả bài, sửa lỗi để hoàn thiện kiến thức; xác định những kiến thức trọng tâm của môn ngữ văn ở Trung học cơ sở. *Hoạt động 2. Tổ chức trả bài Hoạt động của thầy & trò Nội dung kiến thức Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc lại đề ?Trả lời từng câu hỏi? Giáo viên : Nhận xét; kết luận rõ những đáp án đúng. ?Phạm vi kiến thức hỏi về những nội dung gì? ? Học sinh trả lời yêu cầu của đề? ?Cần giải quyết những nội dung cô thể nào? + Giáo viên: Kết luận lại đáp án +Giáo viên: Đọc điểm; yêu cầu học sinh sửa lỗi cho bài kiểm tra của mình. I. Yêu cầu của đề *Đề bài: Câu 1: ( 2đ) 1. Xác định các phép liên kết câu trong các trường hợp dưới đây: a, Nguyễn Dữ là người huyện Trường Từn, nay thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương.Ông là học trò của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiờm. b,Cũng như vậy, mỗi con người không thể làm thành một thế giới. Con người sống cần có tập thể, phải hũa mỡnh vào tập thể. 2, Xác định khởi ngữ trong các câu sau: a, Làm bài thì anh ấy cẩn thẩn lắm. b, Học thì nú học rất giỏi, hát thì nú hát rất hay. Câu 2: (2đ) Toựm taột vaờn baỷn “Chieác lửôùc ngaứ” cuỷa Nguyeón Quang Saựng bằng một đoạn văn khoảng 6 -8 câu ? Caõu 3: (1 ủ ) Tỡm haứm yự cuỷa hình aỷnh bieồu tửôùng “baừi boài beõn kia soõng” khi Nguyeón Minh Chaõu nhaọn xeựt : “Suoát ủôứi Nhú ủaừ tửứng ủi tôựi khoõng soựt moọt xoự xổnh naứo treõn traựi ủaỏt, ủaõy laứ moọt chaõn trụứi gaàn guừi, maứ laùi xa laộc vỡ chửa heà bao giôứ ủaởt chaõn ủeán-caựi bôứ beõn kia soõng Hoàng ngay trửôực cửỷa nhaứ mỡnh” ? (Beán queõ, Nguyeón Minh Chaõu) Câu 4: (5đ) Cảm nhận về bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh (Sách Ngữ văn 9 tập II) *Yêu cầu của đề: (đáp án TIẾT 171+172) II. Nhận xét bài làm của học sinh Câu 1 còn có sự nhầm lẫn chưa đúng ở 1 số bài Câu 2,3: Kết quả tốt. +Câu 4:Thể hiện cảm nghĩ của cá nhân đã tập trung đợc về những nội dung theo yêu cầu câu hỏi đã nêu. Tuy vậy còn mắc lỗi ở viết câu văn ,cảm nghĩ cha sâu ở mỗi nội dung. Một số bài viết sai lỗi chính tả nhiều(Thuỷ, Luân) Một số bài viết làm khá (Yừn , Hằng, Võ Anh) III.Trả bài cho học sinh: Đọc điểm và cho học sinh nhận xét bài làm của mình so với yêu cầu đáp án đã nêu. Sửa những lỗi còn mắc trong bài kiểm tra. IV.Giải đáp những thắc mắc của học sinh (Nếu có). *Hoạt động 4. Củng cố – HDVN *Phần về nhà: +Tiếp tục sửa lỗi phần viết đoạn văn ở câu ,2. +Đọc các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học ở lớp 9. ----------------------------------- Hết -----------------------------------

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9(1).doc