Giáo án môn Thể dục Khối 8 - Tiết 11: Lí thuyết - Chạy bền

I . NHIỆM VỤ:

 -Lí thuyết: Một số hướng dẫn tập luyện phát triển sức nhanh (phần 2).

 -Chạy bền: Luyện tập chạy bền; giới thiệu “Đo mạch để theo dõi sức khỏe”.

II.YÊU CẦU:

 -Có một số hiểu biết về sức nhanh và phương pháp tập luyện đơn giản.

 -Biết vận dụng để tự tập hàng ngày.

 -Biết cách tự đo mạch để theo dõi sức khỏe.

 -Chạy bền đúng cự ly quy định, tư thế thoải mái, chân chạm đất bằng nửa trước bàn chân.

 *MỤC ĐÍCH CHUNG:

 -Nhằm trang bị cho học sinh một số hiểu biết ban đầu về sức nhanh và phương pháp tập luyện đơn giản để các em tập luyện để phát triển sức nhanh. Biết cách tự đo mạch để kiểm tra theo dõi sức khỏe.

III. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:

 -Sân tập

 -Bảng, phấn, viết, cờ, còi.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Thể dục Khối 8 - Tiết 11: Lí thuyết - Chạy bền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-TỔ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . -BÀI SOẠN: Số -TUẦN: 6 -THỜI GIAN: 45 Phút -TIẾT: 11 -NGÀY SOẠN: . . . . . . . . . . . . . . . -NGÀY DẠY: . . . . . . . . . . . . . . . . I . NHIỆM VỤ: -Lí thuyết: Một số hướng dẫn tập luyện phát triển sức nhanh (phần 2). -Chạy bền: Luyện tập chạy bền; giới thiệu “Đo mạch để theo dõi sức khỏe”. II.YÊU CẦU: -Có một số hiểu biết về sức nhanh và phương pháp tập luyện đơn giản. -Biết vận dụng để tự tập hàng ngày. -Biết cách tự đo mạch để theo dõi sức khỏe. -Chạy bền đúng cự ly quy định, tư thế thoải mái, chân chạm đất bằng nửa trước bàn chân. *MỤC ĐÍCH CHUNG: -Nhằm trang bị cho học sinh một số hiểu biết ban đầu về sức nhanh và phương pháp tập luyện đơn giản để các em tập luyện để phát triển sức nhanh. Biết cách tự đo mạch để kiểm tra theo dõi sức khỏe. III. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN: -Sân tập -Bảng, phấn, viết, cờ, còi. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: PHẦN NỘI DUNG TG LVĐ YÊU CẦU VÀ CHỈ DẪN KỸ THUẬT PHƯƠNG PHÁP BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LỚP I. MỞ ĐẦU: 1.Nhận lớp: 2.Phổ biến NV-YC: 3.Khởi động: a.Khởi động chung: -Tại chỗ xoay các khớp: b.Khởi động CM: -Chạy bước nhỏ: -Chạy nâng đùi: -Chạy đá gót chạm mông: -Chạy tăng tốc: 4.Kiểm tra bài cũ: 8-10 ph 2 x 8 nh 1-2 lần 8 -10m 8 -10m 8 -10m 15-20m 2 HS -Cán sự tập hợp lớp, điềm số, báo cáo sĩ số. -Giáo viên ghi nhận HS vắng, tình trạng sức khỏe HS, kiểm tra vệ sinh sân tập, trang phục, dụng cụ. -Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Học sinh nghiêm túc, tích cực, chú ý lắng nghe. -Nội dung yêu cầu như tiết 10. -Nội dung yêu cầu như tiết 10. -Yêu cầu nhanh mạnh, tốc độ cao. -GV nêu câu hỏi: Thế nào là phản ứng nhanh; tần số động tác nhanh và thực hiện động tác đơn nhanh? -Yêu cầu: HS trả lời chính xác, đúng nội dung câu hỏi. xxxxxxxxxxx Đội hình 4 hàng xxxxxxxxxxx ngang cự li hẹp. xxxxxxxxxxx v xxxxxxxxxxx -Đội hình 4 hàng ngang, cự ly rộng đứng so le khởi động. cán sự hướng dẫn lớp khởi động chung theo nhịp đếm. GV theo dõi nhắc nhỡ HS cả lớp thực hiện tích cực. -Đội hình khởi động CM: -Gọi học sinh trả lời, HS khác nhận xét, GV nhận xét chung, ghi điểm. II. CƠ BẢN: 1/.Lí thuyết: -Một số hướng dẫn tập luyện phát triển sức nhanh (TT): 2/.Chạy bền: a/.Giới thiệu “đo mạch để theo dõi sức khỏe”. b/.Luyện tập chạy bền, cự ly: 400 (nữ); 500m (nam). 28-30 ph 8-10 ph 20 phút 10-12 ph 8-10 ph -Từ những đặc điểm nêu ở tiết 10, chúng ta có thể tập phát triển sức nhanh theo những nhóm bài tập dưới đây: +Nhóm bài tập rèn luyện phản ứng nhanh: VD như đang chạy bình thường, khi nge thất tiếng còi thì chạy ngược lại với chiều vừa chạy hoặc xuất phát ở nhiều tư thế khác nhau hay một số trò chơi vận động đã học để rèn luyện phản ứng nhanh. +Nhóm bài tập rèn luyện tần số động tác: VD như chạy nhanh tại chỗ hoặc di chuyển trong 5 giây, 10 giây, 15 giây, chạy trên bàn chạy nhảy dây nhanh trong 10 giây, 15 giây; chạy nhanh ở cự li 15m, 20m, 30m, +Nhóm bài tập rèn luyện động tác đơn nhanh: VD như bật nhảy nhanh, gập thân ném bóng nhanh, +Nhóm bài tập rèn luyện sức mạnh tốc độ: VD như xuất phát, sau đó chạy tăng tốc nhanh 5m, 10m, 15m, 20m, chạy đạp sau, bật cao, bật xa, bật 3 bước, 5 bước +Nhóm bài tập rèn luyện sức bền tốc độ: VD như chạy nhanh 60m, 80m, 100m,ở mỗi cự li trên cố gắng chạy với tốc độ cao nhất ở 10m -20m cuối cự li. -Có nhiều cách để biết tình trạng sức khỏe bản thân trong quá trình tự tập luyện phát triển sức bền, nhưng đo mạch là cách dùng đáng tin cậy: +Cách đo mạch: Dùng 3 đầu ngón tay (trỏ, giữa và thứ tư) ấn nhẹ vào dọc chiều sát cổ tay phía ngón cái, sẽ thấy có lúc ngón tay như bị “nẩy” lên, đó là mch5 đập. Thường mạch đập trong một phút, nhưng khi đo có thể đếm mạch trong 10s x 6 hay 15s x 4. (SGV lớp 8 trang 40, 41). +Theo dõi mạch: (SGV lớp 8 trang 41, 42). -Yêu cầu: Đảm bảo đúng cự li quy định 400m (nữ), 500m (nam). -Chạy theo thứ tự nam trước, nữ sau khi vượt bạn phải chạy phía bên phải. -Chú ý kỹ thuật bước chạy, kết hợp hít thở sâu. -Đánh tay trước sau, ăn nhịp với bước chạy. -Không đùa giỡn, bước chạy nhẹ nhàng, chân chạm đất bằng nữa trước bàn chân. -Biết làm các động tác hồi tĩnh sau khi chạy. *Chú ý: Những em tình trạng sức khoẻ không tốt, có thể nghỉ hoặc chạy với cự li ngắn hơn. -Giáo viên phân tích, giảng giải, vừa đọc bài HS chép vào tập. -GV giảng giải ngắn gọn, dễ hiểu cho HS nghe & sau đó áp dụng phương pháp dạy học tích cực hoá HS bằng cách chia tổ để các em thảo luận, tìm ví dụ theo từng nhóm bài tập qui định. Từng nhóm báo cáo lại kết quả của nhóm mình, các em nhóm khác bổ sung, GV cùng những HS khác nhận xét, đánh giá. -Đội hình: Như tiết trước. -GV nêu câu hỏi, HS trả lời: +Thế nào là mạch cơ sở ? Là mạch đo vào lúc sáng sớm mới ngủ dậy, còn nằm trên giường. +Em hãy đo mạch của bản thân trong 10s và cho biết kết quả đo mạch trong 1 phút?... -Đội hình: xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx v xxxxxxxxxxx -GV nêu yêu cầu, trao đổi tình hình sức khỏe của học sinh, sau khi chạy hết cự ly quy định tự mỗi học sinh tập đo mạch và báo số nhịp mạch trong 1 phút. -Đội hình: (như tiết học trước). III. KẾT THÚC: 1/Củng cố: 2/Thả lỏng: 3/Nhận xét: -Đánh giá: -Dặn dò: Bài tập về nhà Nội dung tiết sau 4/ Xuống lớp: 5 phút 2-3 hs 1-2 phút 2-3 phút -GV nêu câu hỏi, HS trả lời: +Thế nào là mạch cơ sở? +Cách đo mạch, thực hiện lại cho các bạn xem? +Nhóm bài tập rèn luyện tần số động tác? Ví dụ? -Yêu cầu: Trả lời chính xác, đúng trọng tâm. -Yêu cầu: HS thả lỏng hết sức nghiêm túc, tích cực, khẩn trương, hết biên độ, chính xác, phối hợp hít thở sâu theo nhịp đếm của cán sự lớp. -Thái độ học tập của hs, khả năng tiếp thu bài, trang phục, dụng cụ, vệ sinh. -Tinh thần thái độ học tập, trật tự, kỷ luật, đạo đức, tác phong, kỹ năng vận động. -Về nhà học thuộc phần lý thuyết, để vận dụng tốt trong quá trình học môn chạy cự ly ngắn. -Chạy ngắn: Ôn một số động tác bổ trợ; Học: Kỹ thuật chạy giữa quãng. -Bài TD phát triển chung: Học từ nhịp 1- 8 (nam và nữ). -Chạy bền: Luyện tập chạy bền. -Học sinh đồng thanh hô to rõ. -Học sinh trật tự theo dõi và nhận xét. Gv nhận xét rút kinh nghiệm chung. -Đội hình thả lỏng: -Xếp loại tiết học ghi ký sổ đầu bài. -Đội hình 4 hàng ngang ngồi, GV nhận xét đánh giá hướng dẫn HS bài tập về nhà cụ thể. xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx v xxxxxxxxxxx -Gv hô: “Thể dục”, Hs hô: “Khỏe”. BỔ SUNG GIÁO ÁN: 11 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docSÔ 11.doc