I. MỤC TIÊU -Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần o, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, trong sinh họat hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi các thông tin
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tiết kiệm tiền của?
Nhận xét bài cũ
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Môn Đạo đức Lớp 2 Tuần thứ 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8 Môn : ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU -Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, đồ chơi,…trong sinh họat hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi các thông tin
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tiết kiệm tiền của?
Nhận xét bài cũ
2. Bài mới:Giới thiệu bài:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
Xử lý tình huống
4
GIA ĐÌNH EM CÓ TIẾT KIỆM TIỀN CỦA KHÔNG?
- Yêu cầu 1 số HS nêu lên một số việc mình làm của mình hoặc của bạn mình về tiết kiệm
Kết luận: Việc tiết kiệm tiền của không phải riêng ai, muốn trong gia đình tiết kiệm em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người cùng tiết kiệm.
EM ĐÃ TIẾT KIỆM CHƯA?
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 4 trong SGK
GV tổchức cho HS làm việc cả lớp
- Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự tiết kiệm?
- Trong các việc làm đó , những việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm?
+ Yêu cầu HS đánh dấu (x) vào trước những việc mà mình đã từng làm ở bài tập 4
+ Yêu cầu HS đổi chéo vở cho bạn và quan sát kết quả của bạn mình, đánh giá xem bạn mình đã tiết kiệm hay chưa?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận, nêu ra cách xử ly ùở bài tập 5
Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào?
Tình huống 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quà nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em?
Tình huống3:Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
- Cần phải tiết kiệm như thế nào?
- Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
Bài tập 7
DỰ ĐỊNH TƯƠNG LAI
GVtổ chức choHS làm việccặp đôi
+ Yêu cầu HS viết ra giấy dự định sẽ sử dụng sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình như thế nào cho tiết kiệm?
+ Yêu cầu HS trao đổi dự định sẽ thực hành tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình như thế nào ?
- HS xem lại các mục đã liệt kê và tính theo cách GV hướng dẫn để xem mình hoặc các bạn mình đã tiết kiệm chưa?
1 – 2 HS nêu, kể tên
- HS làm bài tập: đánh dấu (x) vào trước những việc em đã làm
- HS trảlời : câu a, b, g, h, k
c. Vẽ bậy, bôi bẩn ra bàn ghế, sách vở, tường lớp
d. Xé sách vở
đ. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập
e.Vứt sáchvở,đồ dùng,đồ chơi bừabãi
i. Quên khóa vòi nước
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS chia nhóm: chọn 1 tình huống và bàn bạc cách xử lý luyện tập đóng vai thể hiện.
- HS đóng vai thể hiện cách xử lý, chẳng hạn:
Tình huống 1: Tuấn không xé vở và khuyên Bằng chơi trò chơi khác
Tình huống 2: Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có . Như thế mới đúng là bé ngoan
Tình huống 3: Hỏi Hà xem có thể tận dụng không và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn
- Các nhóm trả lời xem cách xử lý nào thể hiện được sự tiết kiệm.
Sửdụngđúnglúc,đúngchỗ,hợplý,không lãng phí và biết giữ gìn cácđồ vật
- Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền của dùng vào việc khác có ích hơn
- HS làm việc cặp đôi
- HS ghi dự định ra giấy
- lần lượt HS này nói cho HS kia nghe. Hai bạn phải bàn bạc xem dự định làm việc đó đã tiết kiệm hay chưa
Ví dụ:
+ Sẽ giữ gìn sách vở, đồ dùng (đã tiết kiệm)
+ Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm nay cho đến khi hỏng (đã tiết kiệm)…..
- 2 – 3 HS lên trườc lớp nêu dự định của mình
4
Củng cố, dặn dò:- Thế nào là tiết kiệm tiền của? Tiết kiệm tiền của có lợi gì? Cần phải tiết kiệm như thế nào?
- 1 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK
- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước … trong cuộc sống hàng ngày.
- Bài sau :Tiết kiệm thời giờ
Nhận xét tiết học
File đính kèm:
- Tiet 8.doc