Giáo án Lớp 2 Tuần 14 - Bùi Thị Nhi

1. Mục tiêu chung:

- Đọc trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ: lúc nhỏ, lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, chia lẻ, (MB) mỗi, vẫn, buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ dàng, (MT, MN).

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nghĩa các từ mới: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Câu chuyện khuyên anh chị em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau.

- Yêu thích học môn Tiếng Việt.

2. Mục tiêu riêng:

- Rèn kĩ năng đánh vần và đọc cho HS yếu

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 14 - Bùi Thị Nhi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu riêng - Rèn kĩ năng tính cho HS yếu trong phạm vi 100 II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, trò chơi. HS: Bảng con, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: GV HS 1. Bài cũ (5’) Bảng trừ. HS đọc bảng trừ. Tính: 5 + 6 – 8 7 + 7 - 9 2. Bài mới (35’) Giới thiệu: v Hoạt động 1: Củng cố phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Bài 1: Trò chơi “ Xì điện “. Chuẩn bị: Chia bảng thành 2 phần. Ghi các phép tính trong bài tập 1 lên bảng. Chuẩn bị 2 viên phấn màu (xanh, đỏ). Bài2: Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 2 phép tính. Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính: 35 – 8; 81 – 45; 94 – 36. Nhận xét cho điểm HS. v Hoạt động 2: Củng cố: Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu. Bài 3: Hỏi: Bài toán yêu cầu tìm gì ? v Hoạt động3: Củng cố: Bài toán về ít hơn . Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài, nhận dạng bài toán và tự làm bài. Bài toán thuộc dạng toán ít hơn. Bài 5: Vẽ hình lên bảng. Yêu cầu HS khoanh vào kết quả. 3. Củng cố – Dặn dò (5’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: 100 trừ đi 1 số Đoàn, Giang, Hiền - HS đọc. Bạn nhận xét. - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - HS thực hành trò chơi. Thực hiện đặt tính rồi tính. Nhận xét bài bạn về cách đặt tính, cách thực hiện phép tính. (Đúng/sai) 3 HS lần lượt lên bảng trả lời Tìm x. x là số hạng trong phép cộng; là số bị trừ trong phép trừ. Trả lời. HS tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Bài giải Thùng bé có là: 45 – 6 = 39 (kg) Đáp số: 39 kg đường Tiết 2: TẬP LÀM VĂN QST, TLCH:VIẾT NHẮN TIN I. MỤC TIÊU: 1. Mục tiêu chung: Nhìn tranh, trả lời đúng các câu hỏi tả hình dáng, hoạt động của bé gái được vẽ. Viết được mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý. Ham thích học môn Tiếng Việt. 2. Mục tiêu riêng: II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh họa bài tập 1. Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1. HS: SGK, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: GV HS 1. Bài cũ (5’) Gia đình. Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn kể về gia đình của em. Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới (35’) Giới thiệu v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Treo tranh minh họa. Tranh vẽ những gì? Bạn nhỏ đang làm gì? Mắt bạn nhìn búp bê thế nào? Tóc bạn nhỏ ntn? Bạn nhỏ mặc gì? Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh. Theo dõi và nhận xét HS. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tin nhắn. Bài 2: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. Vì sao em phải viết tin nhắn? Nội dung tin nhắn cần viết những gì? Yêu cầu HS viết tin nhắn. Yêu cầu HS đọc và sửa chữa tin nhắn của 3 bạn trên bảng và của 1 số em dưới lớp. Lưu ý HS tin nhắn phải ngắn gọn, đầy đủ. VD về lời giải: Mẹ ơi! Bà đến đón con đi chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bao giờ mẹ về thì gọi điện sang cho ông bà, mẹ nhé. (con Thu Hương) Mẹ ơi! Chiều nay bà sang nhà nhưng chờ mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi chơi với bà. Đến tối, hai bà cháu sẽ về. (con Ngọc Mai) 3. Củng cố – Dặn dò (5’) Tổng kết chung về giờ học. Dặn dò HS nhớ thực hành viết tin nhắn khi cần thiết. Chuẩn bị: Chia vui, kể về anh chị em. Hoàng, Kiên, M. Lâm - HS thực hiện. - Quan sát tranh. - Tranh vẽ 1 bạn nhỏ, búp bê, mèo con. - Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn (3 HS trả lời). - Mắt bạn nhìn búp bê rất tình cảm/ rất trìu mến,… (3 HS trả lời). - Tóc bạn nhỏ buộc 2 chiếc nơ rất đẹp./ Bạn buộc tóc thành 2 bím xinh xinh (3 HS trả lời). - Bạn mặc bộ quần áo rất sạch sẽ,/ rất mát mẻ,/ rất dễ thương,… (3 HS trả lời). - 2 HS ngồi cạnh nhau, nói cho nhau nghe sau đó 1 số em trình bày trước lớp. - Đọc đề bài. - Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng. - Em cần viết rõ em đi chơi với bà. - 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào nháp. - Trình bày tin nhắn. Tiết 3: CHÍNH TẢ TIẾNG VÕNG KÊU I. MỤC TIÊU: 1. Mục tiêu riêng: Nhìn bảng và chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ thứ 2 trong bài. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt n/l; i/iê; ăt/ăc. Viết đúng nhanh, chính xác. 2. Mục tiêu riêng: II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 trên bảng. HS: Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: GV HS 1. Bài cũ (5’) Câu chuyện bó đũa Gọi 2 HS lên bảng đọc cho HS viết các từ đã mắc lỗi, cần chú ý phân biệt của tiết trước. Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới (32’) Giới thiệu v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ. GV đọc đoạn thơ 1 lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại. Bài thơ cho ta biết điều gì? b) Hướng dẫn trình bày. Mỗi câu thơ có mấy chữ? Để trình bày khổ thơ đẹp, ta phải viết ntn, viết khổ thơ vào giữa trang giấy, viết sát lề phải hay viết sát lề trái? Các chữ đầu dòng viết thế nào? c) Hướng dẫn viết từ khó. Với HS MB, GV hướng dẫn viết từ vấn vương, nụ cười, lặn lội (MB); từ: vấn vương, kẽo cà kẽo kẹt, ngủ, phất phơ (MT, MN). d) Tập chép. e) Soát lỗi g) Chấm bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập. Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. Kết luận về lời giải đúng và cho điểm HS. Lời giải: a) Lắp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy. b) Tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài. c) Thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh. 3. Củng cố – Dặn dò (5’) Nhận xét chung về tiết học. Dặn dò HS viết lại các lỗi sai trong bài viết và bài tập chính tả. Thế Lâm, Mạnh - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp các từ ngữ sau: lên bảng, nên người, mải miết, hiểu biết,… - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em. - Mỗi câu thơ có 4 chữ. - Viết khổ thơ vào giữa trang giấy. - Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ. - Viết từ khó vào bảng con. - Đọc đề bài. - Làm bài. - Nhận xét. Tiết 4 : MĨ THUẬT VẼ TT : VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU I. MỤC TIÊU:: - HS nhận biết cách sắp xếp (bố cục) một số họa tiết đơn giản vào trong hình vuông. - Vẽ tiếp được họa tiết vào trong hình vuông và vẽ màu theo ý thích. - Bước đầu cảm nhận được cách sắp xêp họa tiết trong hình vuông II. CHUẨN BỊ: - Một vài đồ vật dạng hình vuông có trang trí, hình minh họa cách trang trí của hình vuông III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) Kiểm tra đồ dùng của HS. 2. Bài mới (20’) Giới thiệu: Ghi đầu bài lên bảng. v Hoạt động 1 : Quan sát – nhận xét. Giới thiệu một số đồ vật dạnh hình vuông gợi ý để HS nhận biết + Vẻ đẹp của các hình vuông được trang trí . + Các họa tiết dùng để trang trí thường là hoa, lá, các con vật… + Cách sắp xếp họa tiết trong hình vuông. v Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông - Yêu cầu HS xem hình 1 ở vở tập vẽ để nhận ra các họa tiết cần vẽ tiếp ở giữa, ở các góc. - Yêu cầu HS nhận họa tiết mẫu để vẽ cho đúng. Gợi ý để HS cách vẽ màu. v Hoạt động 3 : Thực hành - HD gới ý cách vẽ tiếp họa tiết vào các mảng ở hình vuông sao cho đúng với hình mẫu v Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: - Chọn một số bài hoàn chỉnh giới thiệu cho cả lớp cùng xem – nhận xét, đánh giá cách vẽ họa tiết và vẽ màu. 3. Củng cố – Dặn dò(5’) Tổng kết tiết học Về nhà hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị bài sau. - Nghe và nhắc lại . - Quan sát - Lắng nghe Lắng nghe. - Thực hành vẽ vào vở. - Tìm màu cho mỗi họa tiết theo ý thích. - Lắng nghe. Tiết 5: SINH HOẠT CUỐI TUẦN 14 I. MỤC TIÊU: - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕ ho¹ch ho¹t ®éng trong tuÇn qua. - Giĩp hs nhËn thÊy ®­ỵc ­u, khuyÕt ®iĨm, cã biƯn ph¸p kh¾c phơc vµ ®Ị ra ®­ỵc kÕ ho¹ch tuÇn tíi. II. NỘI DUNG: 1/ NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕ ho¹ch tuÇn qua. *¦u ®iĨm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *Tån t¹i: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2/ KÕ ho¹ch tuÇn tíi. - Duy tr× tèt c¸c mỈt ho¹t ®éng ®· ®¹t ®­ỵc trong tuÇn. - Thùc hiƯn nghiªm tĩc nỊ nÕp häc tËp, sinh ho¹t cđa líp. - §i häc ®Çy ®đ, chuyªn cÇn. Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ tr­íc khi ®Õn líp. - Thi ®ua häc tËp gi÷a c¸c tỉ. - RÌn ch÷ viÕt qua viƯc ghi bµi c¸c m«n häc. - VƯ sinh tr­êng líp, c¸ nh©n s¹ch sÏ. BUỔI CHIỀU Tiết 1: TOÁN KIỂM TRA CUỐI TUẦN 14 Bài 1 : Đặt tính rồi tính 32 – 7 64 – 25 73 – 14 85 – 56 Bài 2 : Tìm x x + 8 = 6 + x = 50 x – 25 = 25 Bài 3 : Bao to có 35 kg , bao bé có ít hơn bao to 8 kg gạo . hỏi bao bé có bao nhiêu ki- lô- gam ? Tiết 2 TIẾNG VIỆT KIỂM TRA CUỐI TUẦN 14 Câu 1 : Em hãy viết 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em Câu 2 : Em hãy đặt hai câu kiểu Ai làm gì ? Câu 3 : Bà đến nhà đón em đi chơi . hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết .

File đính kèm:

  • docTUAN 14.doc
Giáo án liên quan