Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 8, 9 - Tiết 15, 16, 17, 18

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

 Kĩ năng: Rèn kỹ năng dựng góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó, rèn kĩ năng giải tam giác vuông.

 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

II. TRỌNG TÂM: ôn tập chương I

III. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, giáo án, bảng phụ, compa, êke.

 HS: SGK, dụng cụ học tập.

 IV. TIẾN TRÌNH:

1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.

2) Kiềm tra miệng: Lồng vào tiết ôn tập.

3) Bài mới:

 

doc12 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 8, 9 - Tiết 15, 16, 17, 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 ễN TẬP CHƯƠNG I Tuần 8 I. MỤC TIấU: Kiến thức: Hệ thống hoỏ cỏc kiến thức về cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng. Kĩ năng: Rốn kỹ năng dựng gúc khi biết một tỉ số lượng giỏc của nú, rốn kĩ năng giải tam giỏc vuụng. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi làm bài. II. TRỌNG TÂM: ụn tập chương I III. CHUẨN BỊ: GV: SGK, giỏo ỏn, bảng phụ, compa, ờke. HS: SGK, dụng cụ học tập. IV. TIẾN TRèNH: 1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2) Kiềm tra miệng: Lồng vào tiết ụn tập. 3) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG GV: Cho rABC vuụng tại A. a/ Hóy viết cụng thức tớnh cỏc cạnh gúc vuụng b, c theo cạnh huyền a và cỏc tỉ số lượng giỏc của và . b/ Viết cụng thức tớnh mỗi cạnh gúc vuụng theo cạnh gúc vuụng kia và tỉ số lượng giỏc của và . Để giải một tam giỏc vuụng, cần biết ớt nhất mấy gúc? Mấy cạnh? GV đưa đề bài lờn bảng phụ 1/ Cho rABC ; = 900 ; = 600 ; c = 5. Khi đú độ dài b là: A/ b = ; B / b = 5 C/ b = 2, 5 ; D/ b = 10 2/ Cho rABC ; = 900 ; AHBC ; BH = 4 ; HC = 12. Kết quả nào sau đõy đỳng: A/ = 300 ; B/ = 600 A K C H B 5 6 C/ = 700 ; D/ = 450 GT rABC cõn tại A. AH BC ; AH = 5 BKAC ; BK = 6 KL Tớnh BC Cho HS hoạt động theo nhúm GV hướng dẫn. Hóy tỡm sự liờn hệ giữa cạnh BC và AC từ đú tớnh HC theo AC. 4) Cõu hỏi và bài tập củng cố: Qua việc giải bài tập em rỳt ra bài học kinh nghiệm gỡ? A B C b a c I/ Lý thuyết: b = a sinB = a cosC c = a sinC = a cosB b = ctgB = c cotC c = btanC = c cotB Để giải một r vuụng cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một gúc nhọn. II/ Luyện tập: Bài 1/ Chọn cõu B: b = Bài 2: Chọn cõu B = 600 Bài tập 83 SBT / 102 Ta cú: AH.BC = BK.AC 5. BC = 6. AC BC = AC HC = xột r vuụng AHC cú: AH2 =AC2 – HC2 = AC2- (AC)2 = 52 AC2 = 52 AC = 5 AC = 5: = 6,25 Vậy BC = AC =. 3/ Bài học kinh nghiệm: Để giải một r vuụng cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một gúc nhọn. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: -ễn lý thuyết và bài tập để tiết sau kiểm tra một tiết. -Xem lại cỏc bài tập đó giải. -Làm BT 41, 42 SGK/96. V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương phỏp: Phương tiện: ễN TẬP CHƯƠNG I Tiết 16 Tuần 8 I. MỤC TIấU Kiến thức: Hệ thống húa cỏc hệ thức về cạnh và đường cao, cỏc hệ thức giữa cạnh và gúc của tam giỏc vuụng Kĩ Năng: Hệ thống húa định nghĩa cỏc tỉ số lượng giỏc của một gúc nhọn và quan hệ giữa cỏc tỉ số lượng giỏc của hai gúc phụ nhau Thỏi độ: Rốn luyện kỹ năng giải tam giỏc vuụng và vận dụng vào tớnh chiều cao, chiều rộng của vật thể II. NỘI DUNG: ễn tập chương I III. CHUẨN BỊ GV: SGK, phấn màu, bảng phụ HS: ụn bài cũ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện 2/ Kiểm tra miệng : kết hợp kiểm tra trong quỏ trỡnh ụn chương 3/ Tiến trỡnh bài học: GV cho HS quan sỏt hỡnh và thực hiện viết hệ thức Xột hỡnh 39, GV cho HS thực hiện cả hai cõu hỏi 2 và 3 GV yờu cầu HS giải thớch thuật ngữ “Giải tam giỏc vuụng”, sau đú nờu cõu hỏi 4 SGK trang 92 Cõu hỏi 1/ a. p2 = p’.q ; r2 = r’.q b. c. h2 = p’.r’ 2/ a. sin= ; cos= tan= ; cot= b. sin = cos ; cos = sin tan = cot; cot = tan 3/ a. b = a.sin = a.cos c = a.sin = a.cos b. b = c.tan = c.cot c = b.tan = b.cot 4/ Để giải một tam giỏc vuụng cần biết hai yếu tố. Trong đú cú ớt nhất một yếu tố là cạnh GV cho HS trả lời trắc nghiệm cỏc bài 33, 34 (xem h.41, h.42, h.43) Trong tam giỏc vuụng, tỉ số giữa hai cạnh gúc vuụng liờn quan tới tỉ số lượng giỏc nào của gúc nhọn ? Hóy tỡm gúc và gúc ? GV hướng dẫn HS chia 2 trường hợp : a/ (Xột h.48a SGK trang 84) Tớnh AC b/ (Xột h.48b SGK trang 84) Tớnh A’B’ GV cho HS quan sỏt h.49 SGK trang 84 Để tớnh IB thỡ phải xộtIKB vuụng tại I Tớnh IA bằng cỏch xộtIKA vuụng tại I (Quan sỏt h.50 SGK trang 85) Áp dụng phương phỏp xỏc định chiều cao của vật GV hướng dẫn HS vẽ hỡnh Bài 33/SGK trang 93 a/ (h.41) - b/ (h.42) - c/ (h.43) - Bài 34/SGK trang 93 a/ (h.44) - b/ (h.45) - Bài 35/ SGK trang 94 tan= = 900 - 900 - 340 560 Vậy cỏc gúc nhọn của tam giỏc vuụng cú độ lớn là : Bài 36/SGK trang 94 AH = BH = 20 (cm) Áp dụng định lý Pytago choAHC vuụng tại C : AC = = = 29 (cm) A’H’ = B’H’ = 21 (cm) A’B’ = = = 21(cm) Bài 38/SGK trang 95 IB = IK.tan(500 + 150) = 380.tan650814,9 (m) IA = IK.tan500 = 380.tan500 452,9 (m) Vậy khoảng cỏch giữa thuyền A và B là : AB = IB - IA = 814,9 - 452,9 = 362 (m) Bài 40/SGK trang 95 Chiều cao của cõy là : 1,7 + 30.tan350 22,7 (m) Bài 41/SGK trang 95 tan= hay y = 21048’x = 68012’ x - y = 68012’ - 21048’ = 46024’ 4/ Cõu hỏi và bài tập củng cố: Quan hệ giữa cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng. 5/ Hướng dẫn học sinh học tập: Xem lại cỏc phõn lớ thuyết và bài tập của: hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng và tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn. V. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương phỏp: Phương tiện: KIỂM TRA MỘT TIẾT Tiết 17 Tuần 9 I. MỤC TIấU: Kiến thức:Giỳp HS ụn tập cỏc kiến thức đó học trong chương I.Nhằm kiểm tra, đỏnh giỏ trỡnh độ của HS, qua đú cú phương phỏp giảng dạy thớch hợp. Kĩ năng:Rốn kỹ năng tớnh toỏn, chứng minh hỡnh học. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh tớnh độc lập, nghiờm tỳc khi làm bài. II. NỘI DUNG: Kiểm tra III. CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra HS: kiến thức cũ, giấy kiểm tra. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2) Kiểm tra miệng: 3) Tiến trỡnh bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG ĐỀ: Bài 1: Cho rDEF; = 900 D F E Đường cao DI 1/ sin E bằng: A/ ; B/ ; C/ 2/ tan E bằng: A/ B/ C/ 3/ cos F bằng: A/ B/ C/ 4/ cot F bằng: A/ B/ C/ Bài 2: Cỏc cõu sau đỳng hay sai? Cho gúc nhọn 1/ cos2= 1 – sin2 2/ 0 < sin < 1 3/ 0 < tan < 1 4/ cos = sin (900 -) Bài 3: Cho rABC ; = 900 AB = 3 cm ; AC = 4 cm a/ Tớnh BC; ; b/ Phõn giỏc của gúc cắt BC tại E. Tớnh BE; CE Bài 4: Cho tam giỏc DEF cú ED = 7cm , , . Kẻ đường cao EI của tam giỏc. Hóy tớnh (làm trũn đến chữ số thập phõn thứ ba) a/ EI b/ EF ĐÁP ÁN Bài 1: 1/ Chọn B/ ( 0,5 đ) 2/ Chọn B/ (0,5 đ) 3/ chọn B/ (0,5 đ) 4/ Chọn C/ (0,5 đ) 1/ Đỳng ( 0,5 đ) 2/ Đỳng (0,5 đ) 3/ Sai (0,5 đ) 4/ Đỳng (0,5 đ) GT rABC ; = 900 AB = 3 cm ; AC = 4 cm b/ AE là phõn giỏc KL a/ Tớnh BC ; ; b/ Tớnh BE; CE a/ BC = 5 cm (1 đ) sin B = 0,8 530 ; 370 (1 đ) b/ EB = (cm) EC = (cm) ( 1 đ) a/ Trong tam giỏc vuụng DEI ta cú EI = DF . sin D EI = 7. sin 400 EI = 4,5 cm b/ Trong tam giỏc vuụng FEI ta cú Sin F = Sin 580 = Suy ra EF = EF = 5,306 cm 4. Tổng kết:(Thu bài) 5. Hướng dẫn học tập: Chuẩn bị dung cụ học tập: compa, thước. Xem lại khỏi niệm về đường trũn ở lớp 6. V. PHỤ LỤC: (Khụng cú) VI. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương phỏp: Phương tiện: Tiết 18 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRềN – TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRềN Tuần 9 I. MỤCTIấU: Kiến thức: HS nắm được định nghĩa đường trũn, cỏch xỏc định một đường trũn- Đường trũn ngoại tiếp tam giỏc, tam giỏc nội tiếp đường trũn. HS nắm được đường trũn là hỡnh cú tõm đối xứng, cú trực đối xứng. Kĩ năng: HS biết cỏch dựng đường trũn đi qua 3 điểm khụng thẳng hàng. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh tớnh suy luận, tư duy logic. II. NỘI DUNG: III. CHUẨN BỊ: GV: compa, thước thẳng, bảng phụ. HS: compa, thước. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2) Kiểm tra miệng: Khụng. 3) Tiến trỡnh bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG Giới thiệu chương II: Ở lớp 6 cỏc em đó được bớờt về đường trũn. Trong chương II Hỡnh học lớp 9 chỳng ta sẽ tỡm hiểu thờm về đường trũn cụ thể: Quan hệ giữa đường trũn và tam giỏc, vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn, của hai đường trũn. . . GV: Vẽ và yờu cầu HS vẽ đường trũn tõm O bỏn kớnh R. Nờu định nghĩa đường trũn và viết kớ hiệu Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ O O O R R R M M M Ÿ Ÿ Ÿ Trong từng trường hợp hóy so sỏnh OM và R. GV đưa VD1 lờn Ÿ K H O So sỏnh và GV: Một đường trũn được xỏc định khi biết những yếu tố nào? Vậy ta hóy xột xem một đường trũn được xỏc định nếu biết bao nhiờu điểm của nú? ?2 Hóy vẽ đường trũn qua hai điểm A và B. Cú bao nhiờu đường trũn như vậy? Tõm của chỳng nằm trờn đường nào? ?3 Cho 3 điểm A; B; C khụng thẳng hàng, hóy vẽ đường trũn đi qua 3 điểm đú. Ta vẽ đựơc bao nhiờu đường trũn? Vỡ sao? Vậy qua bao nhiờu điểm thỡ xỏc định một đường trũn duy nhất? *Cho 3 điểm A’, B’, C thẳng hàng, cú vẽ được đường trũn đi qua 3 điểm này khụng ? Vỡ sao? GV giới thiệu đường trũn ngoại tiếp rABC; và rABC là tam giỏc nội tiếp đường trũn. ?4 GV: Cú phải đường trũn là hỡnh cú tõm đối xứng khụng? OA =OA’ (gt) Mà OA = R OA’ =R vậy A’ (O) Kết luận Lấy miếng bỡa hỡnh trũn. vẽ 1 đường thẳng đi qua tõm. Gấp miếng bỡa hỡnh trũn đú theo đường thẳng vừa vẽ. cú nhận xột gỡ? -Đường trũn cú bao nhiờu trục đối xứng? Kết luận. I/ Nhắc lại về đường trũn: Ÿ O M R Kớ hiệu (O; R) hoặc (O) Điểm M nằm ngoài (O;R)OM >R Điểm M nằm trờn (O;R) OM = R Điểm M nằm trong (O; R) OM <R Ta cú: H nằm ngoài (O;R) OH > R K nằm trong (O; R) OK <R Xột rOHK cú OH>OK (đối diện với cạnh lớn hơn là gúc lớn hơn). II/ Cỏch xỏc định đường trũn: ?2 Ÿ Ÿ A B O1 O2 Cú vụ số đường trũn qua A và B. Tõm của cỏc đường trũn đú thuộc đường trũn trung trực của AB. ?3 Ÿ A C B O Qua 3 điểm khụng thẳng hàng A; B; C chỉ vẽ được một đường trũn. Tõm đường trũn là giao điểm của 3 đường trung trực của 3 cạnh trong rABC. *Đường trũn đi qua 3 đỉnh A; B; C của rABC gọi là đường trũn ngoại tiếp rABC. Tam giỏc ABC gọi là tam giỏc nội tiếp đường trũn. Chỳ ý: SGK/ 98 III/ Tõm đối xứng: SGK/ 99 Ÿ A O A’ Ÿ O A C’ B C IV/ Trục đối xứng: SGK/ 99 4) Tổng kết: Thế nào là đường trũn ngoại tiếp tam giỏc? Tõm đường trũn ngoại tiếp tam giỏc là gỡ? 5) Hướng dẫn học tập: -Học thuộc cỏc định lý- Kết luận. -Làm cỏc bài tập: 1; 2; 3; SGK/ 99-100; Bài 3, 4, 5 SBT/128 -GV hướng dẫn BT 3 SGK/ 100 V. PHỤ LỤC: (Khụng cú) VI. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương phỏp: Phương tiện:

File đính kèm:

  • doctuan 8-9.doc