Bài giảng Tiết 25 luyện tập đại số

MỤC TIÊU :

 - Hướng dẫn lại hs các kiến thức cơ bản , nắm vững điều kiện để 2 đt y = ax + b (a0) v y = ax + b (a0) cắt nhau , // , trng nhau

 - HS biết vận dụng lý thuyết vo việc giải cc bi tốn tìm gi trị của cc tham số đ cho trong cc hs bậc 1 sao cho đồ thị của chúng là 2 đt cắt nhau , // , trùng nhau

 

doc92 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 25 luyện tập đại số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 = 0 (1) Sau đó nêu vấn đề: “Phương trình đã cho có phải là phương trình bậc hai không? Có thể đưa về phương trình bậc hai bằng cách nào?” Với cách đặt x2 = t thì phương trình (1) trở thành? GV viết phương trình trung gian, sau đó gọi một HS giải trên bảng * Lưu ý: - PT trung gian có nghiệm t - PT đã cho có nghiệm x - Nhấn mạnh điều kiện t ≥ 0 PT (1) được gọi là PT trùng phương, GV giới thiệu dạng tổng quát sau đó ghi tiêu đề 1. Củng cố ?1-b, BT 34 trang 56 SGK 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức: GV viết ví dụ 2 trên bảng (?2) Ví dụ 2: GPT: (2) Yêu cầu 1 HS thực hiện hoạt trên bảng * Lưu ý: - ĐKXĐ và chọn giá trị thỏa mãn ĐK ấy Củng cố BT 35b trang 56 SGK 3. Phương trình tích: GV viết ví dụ 3 trên bảng (?3) Ví dụ 3: GPT: x3 + 3x2 +2x = 0 (3) Yêu cầu 1 HS thực hiện hoạt trên bảng HS nêu nhận xét: “Phương trình trên không phải là phương trình bậc hai, song có thể đưa về phương trình bậc hai bằng cách đặt ẩn phụ (x2 = t) HS đọc phương trình trung gian HS nhận xét bài làm của bạn HS làm vào vở BT HS cho biết dạng của PT (2), nhắc lại các bước giải PT chứa ần ở mẫu thức HS thực hiện hoạt động ?2 vào SGK HS làm vào vở BT HS thực hiện hoạt động ?3 vào vở HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - Làm BT 37, 38, 39, 40 trang 56, 57 SGK Tiết 58: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : HS thực hành tốt việc giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sử dụng ngôn ngữ: thuyết trình, sử dụng tài liệu, vấn đáp III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động cỦA GV HOẠT động CỦA Học sinh 1. GV yêu cầu 4 tổ trưởng báo cáo và kiểm tra vở BH & BT của 4 HS Lớp phó HT viết đề bài 37d, 38b, 39c, 40a trên bảng Bài 37 trang 56 SGK d) ĐKXĐ: x ≠ 0 ↔ ↔ (1) Đặt x2 = t (t ≥ 0) Phương trình (1) trở thành : ∆ = b2 – 4ac = 52 + 8 = 33 > 0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: (nhận) (loại) Với → → Bài 39 trang 57 SGK c) ↔ ↔ ↔ ↔ , , GV kiểm tra vở BT của một số HS GV sửa lại cho đúng 2. Lớp phó HT viết đề bài 38c, 39b, 40d trên bảng Bài 38 trang 57 SGK c) ↔ ↔ Bài 39 trang 57 SGK b) ↔ ↔ Bài 40 trang 57 SGK d) (1) ĐKXĐ: x ≠ 0 ; x ≠ – 1 Đặt , PT (1) trở thành: ↔ ↔ t2 – 3t – 10 = 0 → t1 = 5 , t2 = – 2 Với t = 5 → → x = 5x + 5 → Với t = – 2 → → x = – 2x – 2 → HS nêu các bước giải PT trùng phương, PT chứa ẩn ở mẫu thức (2 lần) HS định hướng, sau đó lên bảng thực hiện Bài 38 trang 56 SGK b) ↔ ↔ ↔ ∆ = b2 – 4ac = 64 + 88 = 152 > 0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: Bài 40 trang 57 SGK b) (1) Đặt t = x2 + x Phương trình (1) trở thành: PT có dạng a + b + c = 3 – 2 – 1 = 0 → t1 = 1 , Với t1 = 1 → x2 + x = 1 → x2 + x – 1 = 0 → , → → PT này vô nghiệm HS nhận xét bài làm của từng bạn, rồi viết bài sửa vào vở BT HS định hướng, biến đổi, đặt ẩn phụ đưa về phương trình bậc hai HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : a) Giải phương trình: x4 – 9x2 = 0 x4 + x2 = 0 x4 – 4 = 0 x4 – 4x2 + 4 = 0 b) Bài tập 49 trang 45 SBT Tiết 59 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : HS biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. HS biết cách tìm mối liên hệ giữa các dữ liệu trong bài tốn để lặp phương trình. HS biết cách trình bày giải một bài tốn bậc hai. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : HS: Bảng con, phiếu học tập, bút lơng GV: Bảng phụ, bút lơng, một miếng bìa hình chữ nhật cắt 4 gĩc, 4 hình vuơng III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động cỦA GV HOẠT động CỦA Học sinh PhẦN ghi bẢNg Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Hãy nêu các bước thực hiện giải 1 bài tốn bằng cách lập phương trình Giải bài 45/59 GV: Hướng dẫn HS chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. H1: Bài tốn hỏi ta cái gì ? H2 : Vậy nếu gọi số bé là x thì điều kiện của x là gì ? Sau đĩ GV yêu cầu HS điền tiếp vào bài giải dưới dạng điền khuyết (bảng phụ) Gọi 1 HS lên bảng trả lời HS tiếp tục làm bài Gọi 1 HS khác đọc bài Tìm hai số tự nhiên liên tiếp HS trả lời HS cịn lại điền vào phiếu học tập đã được in sẵn. Sau đĩ nộp phiếu ra đầu bàn. Tất cả HS nhìn lên bảng và nhận xét bài làm, kết quả của bạn. Bài 45/59 SGK (Bảng phụ, phiếu học tập) Gọi x là số bé (…) Số tự nhiên liền kề sau là ... Tích của hai số là … Tổng của hai số là … Theo đề bài ta cĩ phương trình : …........................................ ............................................... ................................................ ................................................ Hoạt động 2 : Luyện tập Giải bài tập 46/59SGK GV : Bài tốn hỏi ta cái gì ? GV : Dựa vào bài tốn chúng ta nêu chọn ẩn là đại lượng nào? và hãy cho biết điều kiện của ẩn? GV : Bài tốn cho ta biết gì ? Dựa vào dữ liệu nào của bài tốn ta lập phương trình. GV : Bây giờ các nhĩm hãy suy nghĩ tiếp và trình bày bài giải trên bảng con Giải bài 47/59 GV : Bài tốn này thuộc dạng tốn nào ? gồm các đại lượng nào? GV chuẩn bị một bảng phụ  v s t Bác Hiệp x + 3 30 Cơ Liên x 30 GV : Bài tốn hỏi ta cái gì ?Ta chọn ẩn là đại lượng nào ? Hãy cho biết điều kiện của ẩn ? Bài tốn cho biết gì ? Vậy dựa vào dữ liệu nào của bài tốn để lập phương trình ? Sau đĩ GV chia nhĩm trình bày bài giải lên bảng con Gọi 1 HS đọc bài Kích thước của mảnh đất Chia nhĩm 4 em, các em trình bày bài giải trên bảng con. Gọi 2 nhĩm nhanh nhất lên trình bày, các nhĩm cịn lại nhận xét. Gọi 1 HS đọc bài HS trả lời Gọi 1 HS lên bảng điền Gọi 1 HS đọc và lên bảng viết phương trình Chia nhĩm 4 em, các em trình bày bài giải trên bảng con. Gọi 2 nhĩm nhanh nhất lên trình bày, các nhĩm cịn lại nhận xét. Học sinh về nhà giải Bài tập 46/59SGK : Gọi x (m) là chiều rộng mảnh đất (x > 0) Chiều dài của mảnh đất là: (240 : x)(m) Vì nếu tăng chiều rộng lên 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh vườn khơng đổi nên ta cĩ phương trình : (x + 3)(240 – 4x) = 240x x2 + 3x – 180 = 0 ∆ = 32 + 720 = 729 = 27 Vậy chiều rộng, chiều dài mảnh đất lần lượt là : 12m ; 20m Bài 47/59 SGK Gọi x (km/h) là vận tốc xe của cơ Liên (x > 0). Vận tốc của xe Bác Hiệp là (x + 3 ) (km/h) Thời gian cơ Liên lên tỉnh là : 30 / x (h) thời gian Bác Hiệp lên tỉnh là : 30 / (x + 3) (h) Vì Bác Hiệp đến tỉnh trước cơ Liên nữa giờ nên ta cĩ phương trình : 60x + 180 – 60x = x(x + 3) x2 + 3x – 180 = 0 ∆ = 9 + 720 = 729 = 27 Vậy vận tốc của cơ Liên và bác Hiệp lần lượt là : 12(km/h) ;15(km/h) CỦNG CỐ : Bài 48/59 SGK HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : Về nhà các em giải lại các bài tập 45, 46, 47 và làm bài 48 Xem trước và suy nghĩ các bài 49, 50, 51, 52. Tiết 60 LUYỆN TẬP (tt) Hoạt động cỦA GV HOẠT động CỦA Học sinh PhẦN ghi bẢNg Hoạt động 1 : Giải dạng tốn về làm chung, làm riêng Bài 49/59 SGK GV cho HS đọc bài tốn GV giới thiệu đây là dạng tốn làm chung làm riêng hay ta cịn gọi là dạng tốn năng suất gồm 3 đại lượng: năng suất (NS), khối lượng cơng việc (KLCV), thời gian hồn thành (TGHT). Năng suất là khối lượng cơng việc hồn thành trong một đơn vị thời gian. Cơng thức: Ở đây ần coi tồn bộ cơng việc như 1 đơn vị VD: Xây xong 1 ngơi nhà trong 10 ngày: KLCV = 1, TGHT = 10, NS = 1/10 Quét vơi xong 1 ngơi nhà trong 4 ngày: KLCV =?, TGHT =?, NS = ? GV kẻ sãn bảng phụ hướng dẫn HS lập bảng TGHT KLCV NS Đội I x 1 Đội II x + 6 1 I + II 4 1 GV: Bài tốn hỏi gì ? Ta chọn ẩn là đại lượng nào ? Hãy cho biết điều kiện của ẩn ? GV : Dựa vào bảng em nào viết được phương trình ? Sau đĩ GV gọi 1HS lên bảng giài pt Phương trình: 1 HS đọc bài Gọi 1 HS lên bảng điền Gọi 1 HS lên bàng viết , các HS cịn lại viết phương trình lên bảng con . Nhận xét. HS khác giải trên bảng con HS ghi bảng và pt vào vở về nhà tự trình bày lời giải TGHT KLCV NS Đội I x 1 Đội II x + 6 1 I + II 4 1 Phương trình: Hoạt động 2: Giải dạng tốn Vật lý Giải bài 50/59 SGK GV gọi 1 HS đọc bài Bài tốn vật lý gồm mấy đại lượng, các đại lượng này liên hệ với nhau bởi cơng thức nào? ; ; m = D.V GV hướng dẫn HS lập bảng (bảng phụ) D M V Miếng I x + 1 880 Miếng II x 858 GV :Dựa vào dữ liệu nào để ta cĩ phương trình ? Gọi 1 HS đọc bài Gọi HS lên bảng điền Gọi 1 HS trình bày miệng lời giải HS ghi bảng vào vỡ về nhà tự trình bày lời giải Hoạt động 3: Dạng tốn hố học Gọi 1 HS đọc bài GV: Bài tốn này gồm 3 đại lượng: khối lượng dung dịch (mdd), khối lượng chất tan (mct), nồng độ dung dịch (C) trong đĩ: mdd = mct + mnước Trong bài này mct chính là mmuối Vậy 1 dung dịch chứa 40g muối tức là: mdd = 40g + mnước Bài này GV trình bày lời giải dưới dạngđiền khuyết (bảng phụ) 1 HS đọc bài Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ HS trình bày phần điền khuyết trong phiếu học tập Bài 51/59 SGK Gọi … là khối lượng nước trước khi đổ thêm (……) Khối lượng dung dịch là … Nồng độ muối trong dung dịch là … Sau khi đổ thêm 200g nước Khối lượng dung dịch là … Nồng độ muối trong dung dịch là … Vì nồng độ dung dịch giảm đi 10% nên ta cĩ phương trình: ……………………………… ……………………………… ……………………………… Hoạt động 4: Dạng tốn chuyển động GV cho HS hoạt động nhĩm bài 52/60 SGK Chia 4 em 1 nhĩm Sau đĩ gọi 2 nhĩm lên bảng trình bày lời giải, các nhĩm cịn lại nhận xét Bài 52/60 SGK Gọi x (km/h) là vận tốc ca nơ trong nước yên lặng Vận tốc khi xuơi dịng là: x + 3 (km/h) Vận tốc khi ngược dịng là: x – 3 (km/h) Thời gian xuơi dịng là : (h) Thời gian ngược dịng là : (h) Thời gian nghỉ là 40 phút = (h) ở B Theo đề bài ta cĩ phương trình : ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : Về nhà trình bày lời giải bài 49, 50, 51, 52 vào vỡ Soạn câu hỏi phần ơn tập chương, xem phần tĩm tắt kiến thức cần nhớ

File đính kèm:

  • docHOAN CHINH DS 02.doc
Giáo án liên quan