Giáo án Hình học 9 - Học kỳ II - Tiết 42: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung

A. MỤC TIÊU:

 Học sinh hiểu và nắm được định nghĩa, phát biểu và chứng minh nội dung định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung trong đường tròn. Vận dụng vào giải một số bài tập liên quan, rèn luyện tư duy lôgic trong chứng minh hình học.

B. CHUẨN BỊ

HS: Thước thẳng, compa và các dụng cụ cần thiết cho bài học

GV: Thước thẳng, compa và phấn màu.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Học kỳ II - Tiết 42: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Ngày soạn: 12/01/2011 Tiết 42 Ngày dạy: 18/01/2011 GĨC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG A. MỤC TIÊU: Học sinh hiểu và nắm được định nghĩa, phát biểu và chứng minh nội dung định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung trong đường tròn. Vận dụng vào giải một số bài tập liên quan, rèn luyện tư duy lôgic trong chứng minh hình học. B. CHUẨN BỊ HS: Thước thẳng, compa và các dụng cụ cần thiết cho bài học GV: Thước thẳng, compa và phấn màu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra: HS1: Góc nội tiếp là gì? Nêu mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn. Giải bài tập 24/76 SGK. Bài giải Theo bài tập 23 ta có: KA.KB = KM.KN hay KA.KB = KM.(2R-KM) mà AB = 40 (m) nên KA = KB = 20 (m) Do đó : 20.20 = 3.(2R-3) R 68,2 (m) GV: đánh giá bài làm và ghi điểm. 2) Bài mới: (28 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -GV: vẽ đường tròn (O), tiếp tuyến xy của (O) tại A, AB là một dây cung và giới thiệu khái niệm về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. +GV cho học sinh làm ?1( Yêu cầu HS trả lời miệng) +GV: Cho HS làm ?2 HS1: vẽ hình. HS2: Em hãy nêu cách tính số đo mỗi cung bị chắn. HS3: Tính cụ thể từng cung bị chắn. Kết quả: hình 1: . hình 2: CM: đều hình3: Gọi AA’ là đường kính và tính +GV cho học đọc nội dung định lý. HS tự ghi GT và KL vào vở ( GV kiểm tra). +Em có nhân xét gì về quan hệ của tâm O đối với góc ? HS: có ba trường hợp: + Tâm O thuộc đường kính AB. + Tâm O nằm ngoài. + Tâm O nằm trong . GV:Do đó ta sẽ chứng minh định lý này trong 3 trường hợp. + Tâm O thuộc đường kính AB. + Tâm O nằm ngoài. + Tâm O nằm trong . GV hướng dẫn HS chứng minh từng trường hợp. -Một số Học sinh chưa chứng minh kịp thì có thể nghiên cứu bài giải trong SGK trang 74. -GV cho HS đọc đề bài ?3: HS: Ta có: (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) ( góc nội tiếp) Vậy: - Từ bài tập trên em có nhận xét gì về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung trong một đường tròn? HS phát biểu hệ quả trong SGK +Gọi 1 HS đọc nội dung hệ quả. 1) Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung: Cho xy là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và AB là dây cung. Khi đó các góc và gọi là các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. +: có cung bị chắn là cung nhỏ AB. +: có cung bị chắn là cung lớn AB. ?1: SGK ?2: SGK hình 1 hình 2 hình 3 2) Định lý:(SGK) Chứng minh (SGK) a) Nếu tâm O nằm trên cạnh AB. b) Nếu tâm O nằm bên ngoài.. c) Nếu tâm O nằm bên trong . 3/ Hệ quả: Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. 3. Củng cố – luyện tập: (7 phút) +GV cho HS giải bài tập 27 SGK. + GV vẽ sẵn hình trong bảng phụ. Kết quả: ( cùng bằng ) 4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Học bài Giải bài tập 28, 29, 31, 32 trang 79-80 SGK. Duyệt ngày 13/1/2011 Trần Thị Xiêm

File đính kèm:

  • docH42.doc