Bài giảng Tuần 4 Tiết 7và 8 Bảng lượng giác

. Mục tiêu: -hiểu được cấu tạo của bảng dựa vào quan hệ giửa các tỉ số của 2 góc phụ nhau .

- thấy được tính đồng biến của sin và tang ,tính nghịch biến của cosin và cotang( khi góc ∞ tăng thì sin và tg tăng còn cos và cotg giảm)

biết cách tra bảng để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc và ngược lại

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1900 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 4 Tiết 7và 8 Bảng lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Tiết 7&8 Bảng lượng giác A. Mục tiêu: -hiểu được cấu tạo của bảng dựa vào quan hệ giửa các tỉ số của 2 góc phụ nhau . thấy được tính đồng biến của sin và tang ,tính nghịch biến của cosin và cotang( khi góc ∞ tăng thì sin và tg tăng còn cos và cotg giảm) biết cách tra bảng để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc và ngược lại . B. Chuẩn Bị Lên Lớp : - GV: bảng phụ vẻ vài thông số của bảng brađixơ + máy tính bỏ túi - HS: các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn + máy tính bỏ túi fx-220 . C. Các Hoạt Động Dạy Học: Thâỳ Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ: Gọi 1 hs : hảy nêu đl về tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau? Sin 350 = cos ? , tg 460= cotg ? , cos 600= ? , cotg 550= ? Hoạt động 2 b) giới thiệu bảng lượng giác trong bài này ta giới thiệu cấu tạo và cách dùng bảng lượng giác của V.M.Brađixơ. ( gv giới thiệu cấu tạo bảng lg theo SGK ) Hoạt động 3 -gv hướng dẩn vd: -bước 1: tra tìm số độ ( cột 1 đ/v sin và tang, cột 13 đ/v cos và cotg) Bước 2 : tra tìm số phút ( hàng 1 đ/v sin và tg, hàng cuối đ/v cos và cotang). Bước 3 : đọc số tại giao của hàng (ghi độ) và cột (ghi phút). Cho hs thực hành vd2 : Tìm cos 330 14’ Chú ý : vì 33014’ >33012’ Nên cos 33014’ < cos 33012’ ( góc càng tăng thì cos và cotg càng giãm) Cho hs làm vd3 Hoạt động 4: thực hành Cho hs làm ?1 : Tìm cotg 8032’ Cho hs làm ?2 : Tìm tg 82013’ hoạt động 5 c) củng cố : cho hs làm bt 18 SGK trg 83 bằng cách tra bảng. Trò Nếu 2 góc nhọn phụ nhau thì… Sin 350= cos 550 Tg 460=cotg 440 Cos600= sin 300 Cotg 550= tg 350 Vd2: 8368 330 3 12’ … A 1’ 2’ bảng cosin cos 33014’ = cos (33012’+2’) = 0,8368 – 0,0003 = 0,8365 Cotg 8032’ = 6,665 Bãng Bảng lượng giác : bảng lg gồm bảng VIII, IX, và X . * bảng VIII dùng để tìm giá trị sin và cos của góc nhọn và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết sin hoặc cos . * bảng IX , X để tìm tang và cotang . nhận xét : quan sát bảng ta thấy : khi góc nhọn tăng từ 00 đến 900 thì sin và tg tăng còn cos và cotg thì giảm. Sữ dụng bảng: Vd1 : tìm sin 460 12’ Bảng sin A . . . 12’ 460 7218 Cho hs ghi vd2 vào vở Vd3 :tìm tg 52018’ Bảng tang A 0’ … 18’ 500 1,1918 510 520 2938 Tg 52018’= 1,2938 ?1 : tìm cotg 8030’ 6,665 8030’ 2’ … A bảng Cotang * chú ý : khi các góc có số phút khác bội của 6 ta thêm hoặc bớt phần hiệu chính như sau: đ/v sin và tang : góc lớn hơn thì cộng thêm phần hiệu chính ( góc nhỏ hơn thì trừ) đ/v cos và cotg : góc lớn hơn thì trừ đi phần hiệu chính , còn nhỏ hơn thì cộng thêm . - lợi dụng t/c của 2 góc nhọn phụ nhau có thể chuyển việc tìm cos∞ thành tìm sin(900-∞) hoặc tìm cotg∞ thành tìm tg(900-∞) Tiết 8 ( tiếp theo) GV Đặt vấn đề : ở trên ta đả biết cách tìm tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn khi biết số đo của nó ,vậy ngược lại nếu biết tỉ số lượng giác của 1góc nhọn ta củng có thể tính được số đo góc đó . Hoạt động 1: Gv cho giới thiệu vd5 : Quan sát bảng VIII :tìm só 7837, từ đó dóng sang cột 1 và hàng 1 , rồi đọc số độ và phút tương ứng . Gv cho học sinh tra bảng và đọc số đo tìm được. Hoạt động 2 : thực hành Gv cho hs làmbt 19a) trg 84 SGK Gv cho hs làm ?3 è chú ý : đôi khi bằng cách tra bảng ta tìm được số đo góc sai khác chưa đến 6’ , cho nên thông thường trong tính toán ta thường làm tròn đến độ. Gv cho hs làm ?4 19a) tìm x biết sinx = 0,2368 ?3 tìm góc x biết cotg x = 3,006 ?4 tìm x biết cosx = 0,5547 Vd5 : tinh số đo góc∞ (làm tròn đến phút) biết sin ∞ = 0, 7837 A . . . 36’ 510 7837 Vậy góc ∞≈ 51036’ Cho hs ghi ?3 vào vở. Chú ý : tìm x biết sin x = 0,4470 Tra bảng ta không thấy số 4470 nhưng có 2 số gần nhất là : 4462< 4470< 4478 tương ứng với sin 26030’<sinx<sìn6036’ Vậy làm tròn đến độ ta có x =270 Hoạt động 3 : thực hành trên máy tính bỏ túi để : tìm TSLG khi biết số đo góc. Tìm số đo góc khi biết TSLG của nó. *bước 1: đặt máy ở chế độ DEG và FIX trước khi tính toán . * bước 2 : nhập độ , phút , giây Hiển thị độ phút giây trên màn hình. bước 3 : tìm TSLG của góc nhọn cho trước. b) tìm góc biết TSLG của góc . dùng phím : SHIFT và sin-1 để tìm x khi biết sin x. SHIFT và cos-1 để tìm x khi biết cosx. SHIFT và tan -1 để tìm x khi biét tg x . Gv nêu cách tìm x khi biết cotgx bằng cách chuyển thành bài toán tìm x khi biết tgx . Cho hs thực hành tìm x khi biết cotgx. Các chú ý khác : *sau khi tìm xong TSLG hoặc số đo góc nhọn ta ấn phím AC để chuyển sang phép tính khác. * ấn phím OFF để tắt máy. Vd: nhập máy 14021’ và hiển thị lên màn hình. Tìm cos 25013’ Bấm lần lượt cácphím : 2/5/0 ‘’’ /1/3/0’’’ / cos Tìm cotg 56025’ Vì cotg 56025’ = 1/ tg56025’ Aán các phím : 5 /6 /0’’’ /2 / 5 / 0’’’ /tan / shift / 1/x bước 1 : nhấn liên tiếp các phím MODE / 4 (è màn hình có chử DEG), nhấn liên tiếp các phím MODE / 7 / 4 (è màn hình có chử FIX) bước 2 : dùng phím 0 ‘ ‘ ‘ và phím <= bước 3 : thực hành tìm cos25013’ ta được cos 25013 ≈ 0,9047 ta được cotg 56025 ≈0,6640 b) tìm số đo góc khi biết TSLG của góc. Vd4 : tìm x biét sinx =0,2836 Aán phím : 0 / . / 2 / 8 / 3 / 6 / SHIFT / Sin-1 / SHIFT / <= Ta được 16028’30,66” Làm tròn đến độ , đến phút là x ≈ 16029’ chú ý : để tìm x khi biết cotgx ta có thể chuyển thành bài toán tìm x khi biết tgx bằng công thức : tgx = 1/ cotgx vd5 : tìm x ( làm tròn đến phút) biết cotgx = 2, 675 ấn phím : 2 / . / 6 / 7 / 5 / SHIFT/ 1/x /SHIFT/ tan-1 / SHIFT / <= Ta được 20030’ Hoạt động 4 : thực hành bt 18, 19 trg 84 SGK Gv yêu cầu các nhóm dùng máy tính để tìm TSLG (làm tròn đến chử số thập phân thứ tư) và ghi kết quả lên bảng con . Hoạt động 5 : củng cố – làm các bài tập 20, 21 trg84. Gv cho hs tìm x ( làm tròn đến phút) và ghi bảng con. Chia lớp thành 2 nhóm làm bài 19c) và 19d) bằng cách chuyển thành bài toán tìm x khi biết cotgx và tìm x khi biết tgx..

File đính kèm:

  • doch7,8.doc