I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS hiểu được thuật ngữ: “ Giải tam giác vuông” là gì?
Kĩ năng: Giúp HS vận dụng được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông.
Thái độ: HS thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế qua đó giúp HS yêu thích môn toán.
II. TRỌNG TÂM: Giải tam giác vuông
III. CHUẨN BỊ:
GV: thước thẳng, êke, máy tính bỏ túi.
HS: thước, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
8 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 9: Một số hệ thức về cạnh và gểc trong tam giác vuông (tiếp) + Tiết 10: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4, Tiết 9 Ngày soạn: 09/09/2012
Tuần 5 Ngày dạy: 14/09/2012
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS hiểu được thuật ngữ: “ Giải tam giác vuông” là gì?
Kĩ năng: Giúp HS vận dụng được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông.
Thái độ: HS thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế qua đó giúp HS yêu thích môn toán.
II. TRỌNG TÂM: Giải tam giác vuông
III. CHUẨN BỊ:
GV: thước thẳng, êke, máy tính bỏ túi.
HS: thước, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
2) Kiểm tra miệng:
Phát biểu định lý các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông?
Làm BT 26 SGK/88
GV yêu cầu HS tính thêm cạnh BC
GV nhận xét, cho điểm.
GV giới thiệu bài mới: Trong một tam giác
vuông, nếu cho biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và các góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra như trên gọi là bài toán “ Giải tam giác vuông”
3) Bài mới:
Vậy để giải một tam giác vuông cần biết mấy yếu tố ? trong đó số cạnh như thế nào?
Ví dụ 3: SGK/87
GV gọi 1 HS đọc ví dụ 3 SGK
Để giải tam giác vuông ABC cần tính cạnh, góc nào?
Có thể tính được tỉ số lượng giác của góc nào?
Hãy nêu cách tính ?
GV gọi 1 HS lên bảng
Ta có thể tính cạnh BC mà không dùng định lý pitago được không?( bằng cách tính góc và trước)
GV gọi 1 HS lên bảng làm.
Ví dụ 4: SGK/87
GV yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu ví dụ.
để giải r vuông OPQ. Ta cần tính cạnh, góc nào?
Hãy nêu cách tính.
GV gọi 1 HS lên bảng làm
Ta có thể tính cạnh OP, OQ bằng cách khác không? ( Tính theo cos của các góc P và Q)
?3
GV gọi 1 HS lên làm
Ví dụ 5: SGK/87
GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ
Yêu cầu HS tự giải.
SGK/86
Bài 26 SGK/88
Xét r vuông ABC có:
AB= AC. Tg340
AB 86.0,6745 58 m
Ta lại có: cos C =
=> BC=
=> Vậy BC 104 (m)
II/ Áp dụng giải tam giác vuông:
Ví dụ 3: SGK/87
Xét r vuông ABC có:
BC= =
(định lý pitago)
Ta lại có:
tgC =
=> 320
Do đó: 900 – 320 = 580
= 320 ; = 580
?2
Ta có: sin B =
=>BC = (cm)
Ví dụ 4: SGK/87
Xét r vuông OPQ có:
= 900 – = 900 – 360 = 540
OP = PQ sin Q = 7.sin 540 5,663
OQ = PQ sin P = 7sin 3604,114
?3
Ta có:
OP= PQ.cosP = 7.cos360 5,663
OQ= PQcos Q = 7.cos540 4,114
Ví dụ 5 : SGK/87
Xét r vuông NLM có:
= 900 – = 900 – 510 = 390
LN = LM tg M = 2,8.tg 5103,458
4) Câu hỏi và bài tập củng cố: Yêu cầu HS xem lại các ví dụ đó chính là các dạng bài tập ta thường gặp về sau.
5) Hướng dẫn HS tự học:
HS về nhà tự nghiên cứu lại các ví dụ đã học và vận dụng làm bài tập 27, 28, 29 trong SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tiết 10 Ngày soạn: 09/09/2012
Tuần 5 Ngày dạy: 14/10/2012
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS được củng cố các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết bài toán thực tế.
Thái độ: HS thấy được tầm quan trọng của môn toán và yêu thích môn toán.
II. TRỌNG TÂM: luyện tập
III. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, thước, êke, máy tính bỏ.
HS: SGK, thước, êke, máy tính bỏ túi.
IV. TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1) Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Kiểm diện.
2) Kiểm tra miệng:
3) Bài mới:
HS1: Phát biểu định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
Làm BT 28/ SGK 89
HS2: Thế nào là giải tam giác vuông?
Làm BT 55 SBT/ 97
GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm
Cả lớp nhận xét
GV chấm điểm
GV gọi 1 HS đọc đề bài rồi vẽ hình lên bảng
Muốn tính góc ta làm thế nào? Dùng định lý nào? Mời 1 HS lên bảng làm?
GV yêu cầu HS đọc đề bài
Gợi ý:
Trong bài này, rABC là tam giác thường mà ta mới biết 2 góc nhọn và độ dài BC. Muốn tính đường cao AN ta phải tính được đoạn AB ( hoặc AC). Muốn làm được điều đó ta phải tạo ra một tam giác vuông có chứa AB là cạnh huyền- Theo em ta phải kẻ thêm đường phụ nào ? Tại sao?
GV cho HS hoạt động nhóm. Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
Nhận xét chung.
4. Câu hỏi và bài tập củng cố:
Qua việc giải các BT ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
I/ SỬA BÀI TẬP CŨ:
Bài 28/ 89
Ta có:
Tg=
Vậy 60015’
Bài 55 SBT/ 97
GT
KL
rABC; A = 200
AC= 5 cm;
AB= 8 cm
Tính S ABC
Kẻ CH AB
Ta có: CH= AC. Sin A = 5. sin 200
5. 0,3420 1,710 (cm)
vậy S ABC = CH.AB = 1,71.8
= 6, 84 (cm2)
II. Bài tập mới:
Bài 29 SGK/ 89
Ta có:Cos =
=> 38037’
Bài 30 SGK/89
Kẻ BK AC
Xét r vuông BCK có:
BK= BC. Sin C= 11. Sin 300 = 5,5 (cm)
Mà = 380 + 300 = 680
( T/ c góc ngoài của r ABC)
xét r vuông ABK có:
sin A1==> AB=
=> AB5,932 (cm)
=> Vậy AN = AB. Sin 380 5,932. sin 380
AN 3,652 (cm)
Xét r vuông ANC có:
AC= (cm)
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Không được sử dụng tỉ số lượng giác trong tam giác thường.
5) Hướng dẫn HS tự học:
-Bài tập 31, 32 SGK/89
-Bài 59, 60, 61 SBT
GV hướng dẫn bài 59 SBT.
RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
File đính kèm:
- tuan 5.doc