Bài giảng Tuần 23 tiết 25. luyện tập

Học sinh cần:

- Nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ tiếp tuyến: tại 1 điểm của đường tròn tại 1 điểm nằm bên ngoài đường tròn.

- Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

 

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 23 tiết 25. luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 TIẾT 25. LUYỆN TẬP Mục tiêu: Học sinh cần: Nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Rèn luyện kỹ năng vẽ tiếp tuyến: tại 1 điểm của đường tròn tại 1 điểm nằm bên ngoài đường tròn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn vào các bài tập về tính toán và chứng minh. Chuẩn bị: + Thước, compa, êke, bảng phụ 1 ( bài tập 23), bảng phụ 2 ( BTVN) + Chú ý: bài tập 24 có 2 định lý thuận – đảo. Hoạt động trên lớp: O CH a × R a Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng I. Hoạt động 1. Kiểm tra GV đặt câu hỏi cho cả lớp HỎI 1: Phát biểu a) Định nghiã và tính chất tiếp tuyến đường tròn b) Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn HỎI 2: Hãy vẽ tiếp tuyến của đường tròn: a) tại 1 điểm của đường tròn b) đi qua 1 điểm bên ngoài đường tròn.( 2 HS lên bảng trả lời câu 2) bài cũ ( 5 phút ) Trả lời 1: a) SGK trang 110 O CH a × R a O M A I Trả lời 2: II. Hoạt động 2. Sửa bài Bài 22/111 SGK - GV gọi HS 1 đọc đề và HS 2 lên bảng vẽ hình HỎI 3: Tâm O của đường tròn là giao điểm của những đường nào? Bài 23 / 111 SGK GV treo bảng phụ I ( H76) và hỏi: HỎI 4: Khi (B) quay ngược chiều kim đồng hồ thì (A) quay theo chiều nào ? ( C) quay theo chiều nào? GV gợi ý: chú ý hướng đi của dây curoa tập về nhà (6 phút) + Trả lời: * Tâm của đường tròn (O)tiếp xúc với (d)tại điểm A(d) nằm trên đường thẳng vuông góc với d tại A. A. B. C. * Tâm O là giao điểm của đường vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB O A d B Vẽ đường tròn ( O, OA) - Khi (B) quay ngược chiều kim đồng hồ => dây curoa di chuyển theo hướng từ trên xuống dưới thì: (A) và (C) quay cùng chiều với kim đồng hồ III. Hoạt động 3: Bài (mới) - GV vừa vẽ sơ đồ phân tích đi lên vừa hỏi HS. HỎI 5: Để C/M CB là tiếp tuyến của (O)ta phải C/M điều gì? ( HS xem sơ đồ và hình vẽ để trả lời) HỎI 6: Để C/m CB OB tại b ta phải C/m điều gì? HỎI 7: Để C/m OBC = OAC = 900 ta phải C/m điều gì ? HỎI 8: Để C/m = ta cần C/m điều gì? b) Tính OC + GV gợi ý các độ dài cần tính HỎI 9: Phát biểu định lý đường kính vuông góc dây ? HỎI 10:Viết hệ thức Pitago trong tam giác vuông OAH và hệ thức lượng trong tam giác vuông OAC 24/111 SGK a) C/m CB là tiếp tuyến CBOB tại B ; B (O)(gt) OBC = OAC = 900 = OA= OB; O1=O2; OC chung cân tại O ; OHAB tại H OA= OB( bk (O)) b) Tính độ dài OC - Tính AH = ( đ/lý đường kính vuông góc dây cung) - Tính OH OH2 = OA2 – AH2 - Tính OC OA2 = OH.OC => OC = O B A C H a) + OAC = 900 ( vì CA OA) (theo định lý ở ) + H là giao điểm của OC và AB + cân tại O có OH là đường cao=> O1= O2 + =( cgc) => OBC = OAC = 900 => CBOB tại B (O) Vậy CB là tiếp tuyến của (O) (theo định lý 5 ) b) Tính OC - Tính AH == 12 (định lý đường kính vuông góc dây cung) - Tính OH = 9 (cm)(định lý Pitago tam giác vuông OAH) - Tính OC = 25 (cm)( HTL trong tam giác vuông OAC) IV. Hoạt động 4: Bài 25/112 - GV gọi HS 1 đọc đề và phân tích GT-KL. HS 2 lên bảng vẽ hình. - GV vừa hình thành sơ đồ phân tích đi lên vừa hỏi: HỎI 11: Dự đoán tứ giác OCAB là hình gì? C/m? SGK ( 12 phút) a) Tứ giác OCAB là hình gì? ( dự đoán): OCAB là hình thoi OCAB hbhành; OABC tạiM (gt) MO = MA ; MB = MC (gt) OABC tại M (gt) O C B E A R R M a) C/m tứ giác OCAB hình thoi có OABC tại M(gt) => MB = MC (định lý đường kính vuông góc dây)và MO= MA(gt) Nên OCAB là hình thoi V. Hoạt động 5: Cũng cố HỎI 12: Muốn tính BE ta phải nhờ tới hệ thức gì? Trong tam giác vuông nào? HỎI 13: Muốn tính OE ta phải nhờ tới hệ thức gì? Trong những tam giác vuông nào? + GV cho HS tự hoàn chỉnh bài giải HỎI 14: Có thể C/m là rđều có được không ? HỎI 15: Tìm tỷ số lượng giác tgAOB =? + GV cho HS tự hoàn chỉnh bài giải (5phút) a) Tính BE Cách 1: + Tính OM == (gt) + Tính OE OB2 = OM.OE (hệ thức lượng trong tam giác vuôngOBE) => OE == 2R + Tính BE BE2 = OE2 – OB2( hệ thức Pitago trong tam giác vuông OBE) Cách 2: + C/m là tam giác đều OA = OB = R và OB = BA (cân) => AOB = 600 + Tính tgAOB =(tỉ số lượng giác r vuông OBE) => tg600 = b) Tính BE (HS tự hoàn chỉnh bài giải vào vở bài tập) VI. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (5phút) + GV treo bảng phụ 2(có ghi đề toán và vẽ hình )và gợi ý HỎI 16: rABH là tam giác gì? (Cm) HỎI 17: C/m rAOM bằng rHOM ? Đề: cho rABC vuông tại A. đường tròn tâm O đường kính AB cắt BC tại H a) C/m AH là đường cao củarABC b) gọi M là trung điểm của AC. C/m MH là tiếp tuyến của(O) A O O B H C M (HS về nhà chuẩn bị bài giải vào vở bài tập) c) Cho biết AB = 6 cm , AC = 8 cm -> Tính BC, AH, BH VII. Hoạt động 7: câu hỏi trắc nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • doch25.doc
Giáo án liên quan