I. MỤC TIÊU:
- Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
- Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
- Có ý thức tìm hiểu nghề giúp cho việt định hướng nghề nghiệp sau này.
II. CHUẨN BỊ:
1) Chuẩn bị nội dung.( nghiên cứu kỷ nội dung bài học ở sách giáo khoa sách giáo viên).
2) chuẩn bị đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về nghề điện dân dụng.
- Bản mô tả nghề điện dân dụng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1) Giới thiệu môn học, chương trình.
2) Giới thiệu bài mới.
3) Bài mới.
43 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn công nghệ lớp 9- Trần Công Chiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điện được lắp đặt nổi tường được bảo vệ bằng ống nhựa cách điện.
- Lắp đặt kiểu ngầm: Đường dây được đặt trong tường, trần nhà, sàn nhà......
Học sinh trả lời
- Ưu điểm cách lắp đặt đơn giản kinh phí lắp đặt thấp...
- Nhược điểm dể hư hỏng có tính mĩ thuật thấp.
-Học sinh trả lời
-Học sinh theo dõi trả lời.
-Học sinh theo dõi trả lời.
Là mạng điện có dây dẫn đặt trong rảnh của các kết cấu xây dựng như trần nhà, sàn bêtông, tường.
-Học sinh theo dõi trả lời.
- Ưu điểm: Có tính mĩ thuật cao, tránh được những ảnh hưởng xấu của môi trường.
- Nhược điểm: Khó sửa chữa khi bị hư hỏng có kinh phí lắp đặt cao.
- Dây dẫn phải được cách điện tốt, đúng tiêu chuẩn thiết kế.
- Các tiêu chuẩn khác như cách lắp đặt kiểu nổi.
I.Mạng điện lắp đặt kiểu nổi.
a) Khái niệm:
Dây ẫn được lắp nổi trên các vật cách điện như puli sứ, khuôn gõ, trong ống cách điện trên tường, trần nhà.....
b) Các vật cách điện.
- Sứ cách điện.
- ống cách điện PVC
- các phụ kiện như ống nối L; ống nối T; ống nối thẳng; kẹp đỡ ống.
c) Các yêu cầu kĩ thuật.
(SGK)
2) Cách lắp đặt kiểu ngầm.
a) Khái niệm:
Là mạng điện có dây dẫn đặt trong rảnh của các kết cấu xây dựng như trần nhà, sàn bêtông, tường....
b) Cách lắp đặt mạng điện ngầm:
- Có sơ đồ thiết kế mạng điện.
- Dây dẫn đặt trong rảnh của các kết cấu xây dựng như trần nhà, sàn bêtông, tường....
c) Các yêu cầu kĩ thuật.
- Dây dẫn phải được cách điện tốt, đúng tiêu chuẩn thiết kế.
- Các tiêu chuẩn khác như cách lắp đặt kiểu nổi.
4) củng cố:
So sánh cách lắp đặt kiểu nổi và kiểu ngầm.
5) Tổng kết bài học:
Đánh giá thái độ học tập của học sinh và dăn dò về nhà.
?&@
Bài:12 (Tiết 30) Ngày soạn 06 tháng 12 năm 2005; Ngày dạy 07 tháng 12 năm 2005.
Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.
Hiểu cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.
Biết kiểm tra an toàn các đồ dùng điện trong nhà.
Chuẩn bị:
1) Chuẩn bị nội dung.( nghiên cứu kỷ nội dung bài học ở sách giáo khoa sách giáo viên).
2) chuẩn bị đồ dùng dạy học :
- Dây dẫn mới, dây dẫn đã qua sử dụng nhưng vẫn còn dùng được, dây dẫn không sử dụng được(vỏ các điện đã bị lão hoá, lõi bị ôxi hoá).
- Các thiết bị đóng cắt mạch điện còn tốt, bị rò điện, nức, vỡ....
- Bút thử điện
Hoạt động dạy học.
1) Kiểm tra bài cũ.
- Hãy nêu các phương pháp lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà?
- Mạng điện mắc kiểu ngầm có những ưu và nhược điểm nào?
2) Giới thiệu bài mới.
- GV mạng điện trong nhà thường xảy ra hiện tượng gì?
- Để sử dụng có hiệu quả mạng điện trong nhà cần phải làm gì?
Để bảo vệ an toàn cho người, đồ dùng điện, mạng điện, thiết bị điện cần kiểm tra mạng điện trong nhà. Vậy kiểm tra như thế nào? Để giải quyết các câu hỏi trên chúng ta tìm hiểu bài này.
3) Bài mới.
Thời gian
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách kiểm tra dây dẫn điện:
a) Tìm hiểu đường dây dẫn điện và khái niệm dây tốt, dây không an toàn, kiểm tra định kì.
- Em hãy mô tả đường dây dẫn điện vào, trong nhà.
- Dây dẫn điện từ ngoài cột điện vào nhà là loại dây gì?
- Dây dẫn điện từ trong nhà là loại dây gì?
- Dây dẫn điện như thế nào là an toàn?(cho HS thảo luận) cho HS quan sát các loại ây dẫn mới, dây dẫn đã qua sử dụng nhưng vẫn còn dùng được, dây dẫn không sử dụng được(vỏ các điện đã bị lão hoá, lõi bị ôxi hoá).
GV hướng dẫn và giải thích thêm về các loại dây đó.
- Để khắc phục dây dẫn không an toàn( trầy xước, nứt vỏ ...) cần xử lí thế nào?
- Tại sao dây dẫn không được buộc lại với nhau?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kiểm tra cách điện của mạng điện trong nhà:
- kiểm tra ống luồn dây dẫn (độ chắc chắn, ống luồn dây bị rạn, nức, vỡ, cháy biến dạng) nếu phát hiện có hư hỏng ta phải làm gì?
- HS mô tả đường đây dẫn dẫn điện vào, trong nhà.(dây cáp điện)
- Dây dẫn điện từ trong nhà là loại dây lõi một sợi hoặc lõi nhiều sợi.
- Là những dây có vỏ cách điện tốt không bị
- Thay thế bằng một loại dây có vỏ cách điện tốt.
- Dây dẫn không được buộc lại với nhau để tránh nhiệt độ tăng có thể làm hỏng vỏ dây.
1. Kiểm tra dây dẫn điện.
2. kiểm tra cách điện của mạng điện trong nhà:
4) Củng cố:
Cách kiểm tra dây dẫn điện như thế nào?
Cách kiểm tra cách điện của mạng điện trong nhà như thế nào?
5) Tổng kết bài học:
Đánh giá thái độ học tập của học sinh và dặn dò về nhà.
?&@
Bài:12 (Tiết 31) Ngày soạn 06 tháng 12 năm 2005; Ngày dạy 12 tháng 12 năm 2005.
Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
(Tiếp theo)
mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.
Hiểu cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.
Biết kiểm tra an toàn các đồ dùng điện trong nhà.
Chuẩn bị:
1) Chuẩn bị nội dung.( nghiên cứu kỷ nội dung bài học ở sách giáo khoa sách giáo viên).
2) chuẩn bị đồ dùng dạy học :
- Các thiết bị đóng cắt mạch điện còn tốt, bị rò điện, nức, vỡ....
- Bút thử điện
- Phiếu học tập.
Tên thiết bị
Hiện tượng
Cách sửa chữa khắc phục
Hoạt động dạy học.
1) Kiểm tra bài cũ.
- Tại sao cần kiểm tra định kì mạng điện trong nhà?
3) Bài mới.
Thời gian
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách kiểm tra các thiết bị điện:
a) Kiểm tr thiết bị đóng cắt (cầu dao, công tắc)
Phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu hai HS trao đổi và điền vào phiếu học tập.
Gợi ý cách khắc phục cho HS.
Cho HS xem bảng 12.1 SGK trang 52 để kiểm tra vị trí đóng, mở của cầu dao công tắc.
Thu phiếu học tập và cho các nhóm học sinh đánh giá chéo lẫn nhau.
b) Kiểm tra cầu chì.
GV hướng dẫn cho học sinh cách kiểm tra cầu chì.
- Vị trí lắp đặt, nối dây vào dây pha.
- Đầy đủ các chi tiết đế, nắp có nức vỡ hay không?
- Tại sao không thể dùng dây đồng có cùng đường kính thay cho dây chì bị hỏng?
Hưóng dẫn cho HS cách thay dây chì.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kiểm ổ cắm và phích cắm điện:
a) Phích cắm:
- Không bị vỡ, sứt, nức, biến dạng, chất cắm phải chắc chắn, độ tiếp xúc tốt, tiếp xúc tốt với ổ cắm.
- Dây nối với chân phích cắm phải chắc chắn, hai dây phải cân.
- Nếu chân phích cắm lỏng thì xảy ra hiện tượng gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương pháp kiểm tra đồ dùng điện:
- Các bộ phận cách điện bằng cao su, nhựa phải đảm bảo các yêu cầu nào?
- Dây điện như thế nào là an toàn?
- Vì sao phải kiểm tra định kì các đồ dùng điện?
Thao tác mẫu cách dùng bút thử điện để thử cách điện vỏ kim loại của đồ dùng điện.
HS điền vào phiếu học tập.
Học sinh đánh giá phiếu học tập của các nhóm.
- Vì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn.>
Nếu chân phích cắm lỏng thì xảy ra hiện tượng đánh lửa cháy tiếp điểm, chảy nhựa cách điện.
- Các bộ phận cách điện bằng cao su, nhựa phải đảm bảo các yêu cầu không bị sứt vỡ, phải nguyên vẹn.
- Dây điện đảm bảo an toàn khi dây không bị trầy sứt vỏ....
- kiểm tra định kì các đồ dùng điện nhằm mục đích khắc phục kịp thời các sự cố của thiết bị, đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
3. Kiểm tra các thiết bị điện.
a) Công tắc, cầu dao.
- Kiểm tra vỏ công tắc, cầu dao.
- Kiểm tra mối nối dây của công tắc, cầu dao.
- Kiểm tra ốc vít của công tắc, cầu dao.
b) Cầu chì.
- Cầu chì được lắp ở dây pha, bảo vệ cho các thiết bị và đồ dùng điện.
- Các cầu chì phải có nắp che, không để hở.
- Kiểm tra sự phù hợp của số liệu định mức cầu chí với yêu cầu làm việc của mạng điện.
4. Kiểm tra các đồ dùng điện.(SGK)
4) Củng cố:
Cho HS trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
Đánh giá thái độ học tập của học sinh
5) Dặn dò về nhà:
- Về nhà các em kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà mình và viết báo các thực hành.
- Xem trước nội dung phần tổng kết ôn tập.
?&@
Ngày soạn 06 tháng 12 năm 2005; Ngày dạy 12 tháng 12 năm 2005.
Ôn tập
(Tiết 32)
Mục đích:
Hướng dẫn HS ôn tập các nội dung:
- Một số đặc điểm yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng,có liên hệ với bản thân để chọn nghề.
- Quy trình nối dây dẫn điện. Yêu cầu kỷ thuật của mối nối dây dẫn điện và một số thao tác kĩ thuật cơ bản của các phương pháp nối dây dẫn điện.
- Quy trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà.
II. Chuẩn bị:
* Chuẩn bị nội dung.( nghiên cứu kỷ nội dung bài học ở sách giáo khoa sách giáo viên).
- Giáo viên ra câu hỏi bài tập về những vấn đề ôn tập cho học sinh chuẩn bị trước.
- Dựa vầo những bài tập câu hỏi trong sách giáo khoa, SGV ra những câu hỏi bài tập cho học sinh chuẩn bị trước khi vào giờ ôn tập.
- chuẩn bị phiếu học tập về đặc điểm của nghề điện dân dụng.
- Chuẩn bị phiếu học tập về quy trình chung nối dây dẫn điện và quy trình chung lắp đặt mạch điện.
II. Hoạt động dạy học.
Thời gian
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu và nội dung ôn tập.
Nêu mục tiêu ôn tập
GV tổng kết những kiến thức, kĩ năng cần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Ôn tập về đặc điểm, yêu cầu nghề điện dân dung.
Phát phiếu học tập cho từng nhóm HS.
- Dây nối với chân phích cắm phải chắc chắn, hai dây phải cân.
- Nếu chân phích cắm lỏng thì xảy ra hiện tượng gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương pháp kiểm tra đồ dùng điện:
- Các bộ phận cách điện bằng cao su, nhựa phải đảm bảo các yêu cầu nào?
- Dây điện như thế nào là an toàn?
- Vì sao phải kiểm tra định kì các đồ dùng điện?
Thao tác mẫu cách dùng bút thử điện để thử cách điện vỏ kim loại của đồ dùng điện.
Làm việc theo nhóm với các nội dung sau:
+ Kiểm tra việc chuẩn bị của các thành viên trong nhóm về nội dung ôn tập.
+ Thảo luận về nội dung ôn tập trong sách giáo khoa.
HS điền vào phiếu học tập.
Học sinh đánh giá phiếu học tập của các nhóm.
- Vì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn.>
Nếu chân phích cắm lỏng thì xảy ra hiện tượng đánh lửa cháy tiếp điểm, chảy nhựa cách điện.
- Các bộ phận cách điện bằng cao su, nhựa phải đảm bảo các yêu cầu không bị sứt vỡ, phải nguyên vẹn.
- Dây điện đảm bảo an toàn khi dây không bị trầy sứt vỏ....
- kiểm tra định kì các đồ dùng điện nhằm mục đích khắc phục kịp thời các sự cố của thiết bị, đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
I. Nội dung ôn tập:
File đính kèm:
- giao an cong nghe 9.doc