1. Kiến thức:
- Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.
- Biết được khái niệm, thành phần, vai trò và một số tính chất của đất trồng.
- Hiểu được ý nghĩa tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng.
- Trình bày được khái niệm độ phì nhiêu, hiện trạng sử dụng độ phì nhiêu ở nước ta hiện nay.
- Nhận dạng được một số loại phân bón, tác dụng của chúng đối với cây trồng và đất.
- Biết được các cách bón phân và sử dụng, bảo quản một số loại phân bón thông thường.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, so sánh, tổng hợp
- Kĩ năng làm bài kiểm tra 1 tiết
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong kiểm tra, tự lực trong làm bài.
6 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2194 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết Môn công nghệ 7 Năm học: 2013 -2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 10
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn công nghệ 7
Năm học: 2013 -2014
I. Xác định mục tiêu kiểm tra:
Bài kiểm tra nhằm thu thập thông tin để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương I: Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
1. Kiến thức:
- Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.
- Biết được khái niệm, thành phần, vai trò và một số tính chất của đất trồng.
- Hiểu được ý nghĩa tác dụng của các biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng.
- Trình bày được khái niệm độ phì nhiêu, hiện trạng sử dụng độ phì nhiêu ở nước ta hiện nay.
- Nhận dạng được một số loại phân bón, tác dụng của chúng đối với cây trồng và đất.
- Biết được các cách bón phân và sử dụng, bảo quản một số loại phân bón thông thường.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, so sánh, tổng hợp
- Kĩ năng làm bài kiểm tra 1 tiết
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong kiểm tra, tự lực trong làm bài.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA :
- Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức: Tự luận và trắc nghiệm khách quan
(phần TNKQ: 15phút; phần tự luận 30 phút)
Học sinh làm bài trên lớp
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra :
DUYỆT CỦA TỔ BỘ MÔN
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIÊT CÔNG NGHỆ 7
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nội dung 1. Vai trò – Nhiệm vụ của trồng trọt
(1 tiết)
Nêu được các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt
Biết được nhiệm vụ cơ bản của trồng trọt
Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5 %
1 câu
0,25 đ
2.5%
1 câu
0,25 đ
2,5%
Nội dung 2. Đất trồng
(5 tiết)
Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
Nêu được trị số pH của đất chua.
Nêu được khái niệm đất trồng.
Trình bày được vai trò của đất trồng. Vì sao phải sử dụng đất hợp lí.
Phân biệt được các loại đất trồng dựa vào thành phần cơ giới, đặc điểm và tính chất của nó .
Phân biệt được các biện pháp cải tạo, bảo vệ đất.
Trình bày được nguyên nhân làm độ phì nhiêu của đất giảm.
Nêu được biện pháp cơ bản sử dụng đất, mục đích của mỗi biện pháp
Số câu :8
Số điểm: 5,5
Tỉ lệ: 55%
2 câu
0,5 đ
5%
1 câu
3 đ
30%
3 câu
0,75 đ
7,5%
1 câu
0,25 đ
2,5%
1 câu
1 đ
10%
Nội dung 3. Phân bón
(3 tiết)
Phân loại được phân bón thường dùng
Phân biệt được các loại phân bón hóa học.
Cách bón phân, bảo quản các loại phân bón phù hợp
Trình bày được khái niệm phân bón, vai trò của phân bón trong trồng trọt.
Trình bày được cách sử dụng phân bón và giải thích được cơ sở khoa học của việc sử dụng
Số câu: 6
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
1 câu
0,25 đ
2,5%
3 câu
0,75 đ
7,5%
1 câu
1 đ
1%
1 câu
2 đ
20%
TS câu: 16
TS điểm:10
Tỉ lệ: 100%
5 câu
4,0 đ
40%
8 câu
2,75 đ
27,5%
3 câu
3,25 đ
32,5%
Đề 1
Tröôøng ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014
Hoï teân: …………………………………………… MOÂN: CÔNG NGHỆ 7
Lôùp: 7A THỜI GIAN : 45 PHÚT
Ñieåm
Lôøi pheâ cuûa giaùo vieân
I.TRẮC NGHIỆM ( 3đ ): Chọn câu đúng nhất trong các câu trả lời sau:
Câu 1: Nhiệm vụ của trồng trọt là:
A.cung cấp thức ăn cho chăn nuôi B.cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
C.cung cấp nông sản xuất khẩu
D. đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, xuất khẩu
Câu 2: Đất trồng có mấy thành phần chính ?
A. 2 thành phần B. 3 thành phần C. 4 thành phần D. 5 thành phần
Câu 3: Đất kiềm có độ pH là:
A. pH 7,5 C. pH = 6,6- 7,5 D. pH = 6,5
Câu 4: Loại đất nào có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?
A. Đất cát pha B. Đất thịt C. Đất sét D. Đất cát
Câu 5: Loại đất nào vê được thành thỏi nhưng bị đứt đoạn?
A. Đất thịt nhẹ B. Đất cát pha C. Đất thịt trung bình D. Đất sét
Câu 6: Mục đích của biện pháp “ Không bỏ đất hoang”là:
A. cây sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao. B. tăng diện tích đất canh tác.
C. vừa cải tạo được đất, vừa sớm có thu hoạch. D. tăng lượng sản phẩm thu được.
Câu 7: Ý nào không thuộc về biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất:
A. Canh tác B. Thủy lợi C. Không bỏ đất hoang D. Bón phân
Câu 8: Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học?
A. Supe lân, phân heo, urê. B. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK
C. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP. D.. Urê, NPK, Supe lân.
Câu 9: Biện pháp để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt là:
A. Giảm vụ B. Luân canh C. Tăng vụ D. Giảm diện tích đất trồng
Câu 10: Loại phân bón hòa tan trong nước, có mùi khai khi đốt trên than củi nóng đỏ là:
A: Đạm B: Kali C: Lân D: Vôi
Câu 11: Căn cứ vào thời kì bón có mấy cách bón phân:
A: 2 cách B: 3 cách C: 4 cách D: 5 cách
Câu 12: Cách bảo quản phân hóa học nào sau đây không đúng:
A: Đựng trong chum, vại đậy kín B: Để ở nơi cao ráo, thoáng mát
C: Dùng bùn ao trát kín D: Không để lẫn lộn các loại phân bón
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng? Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?(3 đ)
Câu 2: Hiện nay độ phì nhiêu của đất ở nước ta bị giảm sút nghiêm trọng nguyên nhân do đâu?(1đ)
Câu 3: Thế nào là bón lót, bón thúc? Phân hữu cơ dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?(2đ)
Câu 4: Phân bón là gì? Trình bày tác dụng của phân bón trong trồng trọt? (1đ)
BÀI LÀM
TRẮC NGHIỆM
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TỰ LUẬN
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đề 2
Tröôøng ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014
Hoï teân: …………………………………………… MOÂN: CÔNG NGHỆ 7
Lôùp: 7A THỜI GIAN : 45 PHÚT
Ñieåm
Lôøi pheâ cuûa giaùo vieân
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm): Chọn câu đúng nhất trong các câu trả lời sau:
Câu 1: Nhiệm vụ của trồng trọt là:
A. đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, xuất khẩu
B. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến C. cung cấp nông sản xuất khẩu
D. cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
Câu 2: Đất trồng gồm ba thành phần:
A. Chất khí, chất mùn, chất lỏng B. Chất rắn, chất lỏng, chất khí
C. Chất rắn, chất vô cơ, chất khí D. Chất rắn, chất hữu cơ, chất khí
Câu 3: Đất trung tính có độ pH là:
A. pH 7,5 C. pH = 6,6- 7,5 D. pH = 6,5
Câu 4: Loại đất nào có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất?
A. Đất cát B. Đất thịt C. Đất cát pha D. Đất sét
Câu 5: Loại đất nào chỉ vê được thành viên rời rạc?
A. Đât sét B. Đất thịt nhẹ C. Đất thịt trung bình D. Đất cát pha
Câu 6: Mục đích của biện pháp “ Chọn cây trồng phù hợp với đất”là:
A. vừa cải tao được đất, vừa sớm có thu hoạch. B. tăng lượng sản phẩm thu được.
C. cây sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao. D. tăng diện tích đất canh tác.
Câu 7: Ý nào không thuộc về biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất:
A. Canh tác B. Không bỏ đất hoang C. Thủy lợi D. Bón phân
Câu 8: Biện pháp nào không phải là biện pháp để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt:
A. Độc canh B. Tăng vụ trên diện tích đất trồng
C. Áp dụng kĩ thuật tiên tiến D. Khai hoang, lấn biển
Câu 9: Loại phân hóa học có màu trắng xám như xi măng, không tan trong nước là:
A: Vôi B: Lân C: Đạm D: Kali
Câu 10: Nhóm phân nào sau đây là nhóm phân hóa học?
A. Urê, NPK, Nitragin. B. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP .
C. Supe lân, kali, phân gà D. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, phân lợn.
Câu 11: Căn cứ vào hình thức bón có mấy cách bón phân:
A: 2 cách B: 3 cách C: 4 cách D: 5 cách
Câu 12: Cách bảo quản phân hữu cơ nào sau đây là đúng:
A: Để ở nơi cao ráo, thoáng mát B: Đựng trong chum, vại không cần đậy kín
C: Để lẫn lộn các loại phân bón D: Dùng bùn ao trát kín
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Nêu khái niệm đất trồng? Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?
Vì sao phải sử dụng đất trồng hợp lí?(3 đ)
Câu 2: Hiện nay độ phì nhiêu của đất ở nước ta bị giảm sút một cách nghiêm trọng nguyên nhân do đâu? (1đ)
Câu 3: Thế nào là bón lót, bón thúc? Phân đạm dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?(2đ)
Câu 4: Định nghĩa phân bón? Phân bón có tác dụng như thế nào đối với đất, năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt? (1đ)
File đính kèm:
- kiem tra mot tiet ki 1.doc