Giáo án Mĩ thuật Lớp 3C Tuần 21 - 25

I/ Mục tiêu: CKTKN: 107

Bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc.

Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng.

HSG: Chỉ ra những hình ảnh về tượng mà em thích

 II/ Chuẩn bị:

* GV: Anh các tác phẩm điêu khắc.

 * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3C Tuần 21 - 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dòng chữ. Tô màu được dòng chữ nét đều. HSG: Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ, tô màu đều, kín nền, rõ chữ. II/ Chuẩn bị: * GV: Sưu tầm một số dòng chữ nét đều. Bảng mẫu chữ nét đều. Một số bài vẽ của Hs . * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. III/ Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH Khởi động: Hát. Bài cũ:Tìm hiểu về tượng. - Gv gọi 2 Hs lên nhận xét các bức tượng. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv giới thiệu nhiều mẫu chữ đều và chai nhóm cho Hs thảo luận theo gợi ý. - Gv hỏi: + Mẫu chữ nết đều của nhóm em có màu gì? + Nét của mẫu chữ to (đậm) hay nhỏ (thanh)? Độ rộng của chữ có bằng nhau không? + Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không? - Gv kết luận. + Các nét chữ đều bằng nhau. + Trong một dòng chữ, có thể có một màu hay hai màu ; có màu nền hoặc không có màu nền. * Hoạt động 2: Cách vẽ tmàu vào dòng chữ. - Gv nêu yêu cầu bài tập + Tên dòng chữ. + Các con chữ, kiểuc hữ - Gv gợi ý cách vẽ. + Chọn màu theo ý thích. + Vẽ màu trước. Màu sát nét chữ + Vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa sau. + Màu của các dòng chữ phải đều. * Hoạt động 3: Thực hành. - Hs thực hành vẽ. - Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm. - Hướng dẫn Hs cách vẽ. + Vẽ màu theo ý thích. + Không vẽ màu ra ngoài nét chữ. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét: + Cách màu có rõ ràng không? + Màu chữ và màu nền được vẽ như thế nào? - Gv chia lớp thành 2 nhóm : - Sau đó Gv cho Hs thi tô màu vào các nét chữ đều. - Gv nhận xét. Hát. Hs nhận xét về bức tượng Hs quan sát. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hs quan sát. Hs quan sát. Hs quan sát, lắng nghe. Hs thực hành vẽ màu vào từng dòng chữ. Hs nhận xét các tranh. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. IV. .Tổng kết – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái bình đựng nước. Nhận xét bài học. DUYỆT TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Tuần 23 Thứ tư , ngày 27 tháng 1 năm 2010 Mĩ thuật Vẽ theo mẫu. Vẽ cái bình đựng nước. I/ Mục tiêu: CKTKN: 107 Biết quan sát nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước. Biết vẽ bình đựng nước. Vẽ được cái bình đựng nước. HSG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu II/ Chuẩn bị: * GV: Sưu tầm một vài tranh, ảnh bình nước khác nhau. Hình gợi ý cách vẽ . Một số bài trang trí cái bát của Hs lớp trước. * HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy. III/ Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH Khởi động: Hát. Bài cũ: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều. - Gv gọi 2 Hs lên tô màu vào dòng chữ nét đều. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv giới thiệu các mẫu bình đựng nước . Gv hỏi: + Bình đựng nước có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy; + Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau: kiểu cao, thấp ; kiểu thân thẳng, kiểu thân cong…. + Bình đựng nước làm bằng nhiều chất liệu: nhựa, sứ, gốm… + Màu sắc cũng phong phú. * Hoạt động 2: Cách vẽ bình đựng nước. - Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra: + Ước lượng chiều cao, chiều ngang. + Vẽ phung hình với khổ giấy đã chuẩn bị. + Tìm tỉ lệ của miệng, thâm, đáy, tay cầm.. + Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu nét vẽ chi tiết sau. + Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đậm nhạt cho giống hình mẫu. + Tìm và vẽ màu: màu nền và màu họa tiết của cái bình. * Hoạt động 3: Thực hành. - Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước. - Gv nhắc nhở Hs : + Quan sát mẫu vẽ khung hình, tìm tỉ lệ bộ phận; + Vẽ rõ đặc điểm của mẫu. - Gv gợi ý cách trang trí. + Tìm họa tiết. + Vẽ màu. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ bình đựng nước. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. Hát HS tôm màu Hs quan sát tranh. Hs trả lời. Hs quan sát. Hs lắng nghe. Hs thực hành. Hs thực hành vẽ. Hs giới thiệu bài vẽ của mình. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. IV. .Tổng kết – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vẽ đề tài tự do. Nhận xét bài học. DUYỆT TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Tuần 24 Thứ tư , ngày 3 tháng 2 năm 2010 Vẽ tranh Đề tài tự do I/ Mục tiêu: CKTKN: 108 Hiểu thêm về đề tài tự do. Biết cách vẽ đề tài tự do. Vẽ được một bức tranh theo ý thích. HSG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu sắc, vẽ màu phù hợp. II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị một vài tranh, ảnh của các họa sĩ và thiếu nhi. Một số tranh dân gian. Một số ảnh phong cảnh, lễ hội. Bút chì, màu vẽ, tẩy. III/ Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH Khởi động: Hát. Bài cũ: Vẽ cái bình đựng nước. - Gv gọi 2 Hs lên vẽ cái bình đựng nước. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv cho Hs xem một vài bức tranh , ảnh. Gv hỏi: + Tranh trong ảnh là tranh gì? Có những hoạt động nào? + Các bức tranh dân gian Việt Nam vẽ về đề tài gì? Màu sắc trong tranh thế nào? + Em có thích các bức tranh, ảnh đó không? - Gv kết luận lại:Trong cuộc sống có rất nhiều nội dung, đề tài vẽ tranh. * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra: + Cảnh đẹp đất nước. + Các di tích lịch sử, di tích cách mạng, văn hóa. + Cảnh nông thôn hay thành phố, miền núi, miền biển. + Thiếu nhi vui chơi; các trò chơi dân gian . + Lễ hội. + Học tập, ngoại khóa. + Sinh hoạt gia đình. * Hoạt động 3: Thực hành. - Gv hướng dẫn Hs: + Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ. +Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động. + Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động. - Gv gợi ý Hs cách vẽ màu. + Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt. + Nên vẽ nàu kín tranh hoặc có thể để nền giấy ở những chỗ cần thiết. - Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Sau đó Gv cho Hs thi tranh vẽ với nhau. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. Hs vẽ lại Hs quan sát tranh. Hs trả lời. Hs quan sát. Hs lắng nghe. Hs thực hành. Hs thực hành vẽ. Hs giới thiệu bài vẽ của mình. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. IV.Tổng kết – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí. Nhận xét bài học. DUYỆT TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆUTuần 25 Thứ tư , ngày 24 tháng 2 năm 2010 Vẽ trang trí. Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. I/ Mục tiêu: CKTKN: 108 Biết thêm về họa tiết trang trí. Biết cách vẽ họa tiết và vẽ được màu vào hình chữ nhật. Vẽ được họa tiết và vẽ được màu vào hình chữ nhật. HSG: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều và phù hợp. II/ Chuẩn bị: Sưu tầm một số mẫu thảm, mẫu trang trí hình chữ nhật. Một số tranh của Hs lớp trước. * HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy. III/ Các hoạt động: GIÁO VIÊN HỌC SINH Khởi động: Hát. Bài cũ: Vẽ tranh đề tài tự do. - Gv gọi 2 Hs trình bày bài vẽ của mình. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Tìm chọn, nội dung đề tài. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình chữ nhật đã trang trí . Gv hỏi: + Họa tiết chính, to đặt ở giữa? + Họa tiết phụ ở xung quanh và các góc? + Họa tiết và màu sắc xếp cân đối theo trục? - Gv gợi ý Hs quan sát bài tập thực hành ở VBT, cho các em thấy: + Hoạ tiết vẽ chưa xong. + Các họa tiết giống nhau phải vẽ bằng nhau. * Hoạt động 2: Vẽ tiếp họa tiết họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. - Gv yêu cầu Hs xem hình vẽ tiếp ở vở tập vẽ và gợi ý: + Họa tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì? + Bông hoa có bao nhiêu cánh? Hình của bông hoa như thế nào? + Họa tiết trang trí các góc có dạng hình gì? - Sau khi Hs trả lời Gv nhấn mạnh: + Cần vẽ tiếp các họa tiết cho hoàn chỉnh. Họa tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau. + Vẽ màu theo ý thích: hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu ; với họa tiết bông vẽ lớp cánh trước một màu, lớp cánh sau vẽ màu khác. * Hoạt động 3: Thực hành. - Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ , nhắc nhở Hs + Vẽ họa tiết đều. + Vẽ màu khác với các bạn xung quanh. + Không nên vẽ màu quá nhiều. Các họa tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt. + Không vẽ màu ra ngoài họa tiết. + Nên vẽ màu kín hình chữ nhật. - Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ họa tiết vào hình chữ nhật. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. Hát HS vẽ Hs quan sát tranh. Hs trả lời. Hs quan sát. Hs lắng nghe. Hs trả lời. Hs lắng nghe. Hs thực hành. Hs thực hành vẽ. Hs giới thiệu bài vẽ của mình. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. IV .Củng cố – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật. Nhận xét bài học. DUYỆT TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU

File đính kèm:

  • docTUAN 21 - 25.doc
Giáo án liên quan