Giáo án Lớp 3A Tuần 7 Chiều

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

- Hiểu ND : T/Y thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của các anh về tương lai về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 7 Chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó chứa 3 chữ: - GV : ? Nếu a=3; b= 4 ; c=5 thì a+b + c=? - Thay số vào : a+b + c = 3 +4 + 5 = 12 - GV Vậy12 là giá trị của BT a+b + c , với a=3, b=4 , c = 5 Vài HS nhắc lại - GV KL - T2 các cột khác . Hoạt động 3: - HD HSlàm bài tập. - Giáo viên hướng dẫn H/s lần lượt các Y/C SGK. BT1: Hs đọc GV HD tìm hiểu Y/C bài: HV cho 2 em lên bảng làm 2 câu - H/s làm bài tập chữa bài KL: - G/v cho h/s nêu và thống nhất kết quả. Bài 2: H/s tự làm báo các kết quả a) a x b x c với a = 3; b = 4; c = 5 thì a x b x c là 3 x 4 x 5 = 60 b) T 2 HS làm các câu còn lại. BT3 : T2 các BT1,2. BT4: 1 HS đọc Y/C bài GV ? tính chu vi hình tam giác ta làm NTN ? - 1 Hs lên bảng viết công thức” P = a + b + c - 3 HS lên giải 3 câu BT4 b - GV củng cố ND bài. IV. Hoạt động nối tiếp: Đọc bài ở nhà chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn LT xây dựng đoạn văn kể chuyện I. Mục tiêu: Giúp HS - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn(đã cho sẵn cốt truyện). II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ ,tranh minh hoạ tryuện… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Bài cũ : 1 HS đọc lại bức thư đã viết 2.Bài mới:Giới thiệu bài : Như SGV Hoạt động 1 : HD HS Làm bài tập - GVcho hs đọc y/c bài. ? hs đọc thầm và nêu sự việc chính của truyện Đ1: Va -li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn Đ2: Va - li- a xin học nghề ở rạp xiếc được giao việc quét dọn chuồng ngựa. Đ3: Va- li -a đã rửa chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa Đ4: Va -li- a đã trở thành 1 diễn viên giỏi như em hằng mơ ước. - GV cho vài HS nêu lại các sự việc chính đó . Hoạt động 2 : - HĐ nhóm BT: GV cho HS HĐ 4 nhóm - 4 nhóm làm 4 tờ giấy to - các nhóm làm việc GV QS nhắc nhở - Các nhóm trình bầy. Nhận xét GV KL SGK . IV. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài sau Điạ lí: một số dân tộc ở tây nguyên I. Mục tiêu: Học xong bài này, h/s biết : - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống ( Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Kinh , ...) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta . - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả được trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên : - Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố , nữ thường quấn váy . II. Đồ dùng dạy học: Một số loại bản đồ: địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: HS nêu ghi nhớ của bài trước 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống - Làm việc cả lớp HS đọc SGK ? Kể tên 1 số dân tộc ở Tây Nguyên? ? Trong các dân tộc kể trên dân tộc nào sống lâu đời ? ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến? ? mỗi DT ở Tây Nguyên cónhững Đ2 gì riêng biệt? ? để các dân tộc ởTây Nguyên ngày càng giàu đệp đảng và nhà nước ta đã làm gì? - GV KL( SGK) Hoạt động2. Nhà Rông ở Tây Nguyên - HS làm việc theo nhóm ( N4) - Đọc SGK ? Mỗi dân tộc ở TâyNguyên có ngôi nhà gì đặc biệt? ? Nhà Rông được dùng để làm gì? ? Sự to đẹp cảu Nhà Rông thể hiện điều gì? - GV KL ( SGK) Hoạt động3: Trang phục và lễ hội - HS QS Hình SGK ? Người Tây nguyên nam nữăn mặc NTN ? ? Lễ hội ở Tây nguyên thường được tổ chức khi nào? …. - GVKL SGK.- GV cũng cố ND bài. IV. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài học sau Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Sáng Luyện Từ và câu luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam I. Mục tiêu: Giúp HS - Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đứng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. II. Đồ dùng dạy học: VBTTV III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: tìm từ láy . GV đưa các câu…. 2. Bài mới:Giới thiệụ bài: Hoạt động 1: HD h/s làm bài tập. Bài 1: H/s đọc y/c bài. - H/s thảo luận nhóm đôi gạch chân từ viết sai. - Làm bài vào vở - HS trình bầy - Cả lớp nhận xét. - GV nêu kết quả đúng - 1 HS đọc lại bài văn hoàn chỉnh. Bài 2: H/s chơi trò chơi du lịch trên bản đồ VN ? tìmvà viết tên các tỉnh , thành phố ở VN ? - HS trình bầy trước lớp- nhận xét GVKL - GV cho 2 HS nhắc lại lời giải đúng. - GV củng cố ND bài. IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài sau ................................................................. Toán: tính chất kết hợp của phép cộng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tính chất kết hợp của phép cộng . - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất két hợp của phép cộng trong thực hành tính . II. Đồ dùng: VBTT II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: H/s làm bài 3 sgk. 2. Bài mới: Gtb Hoạt động 1: GT tính chất kết hợp cảu phép cộng - GV đưa Y/C : a b c (a +b)+c a + ( b + c) 5 4 6 ( 5+4)+6= 9+6=15 5+(4+6)=5+10=15 35 15 20 ( 35+15)+20=50+20=70 35+(15+20)= 35+35=70 28 49 51 (28+49)+51=77+51=128 28+(49+51)=28+100=128 - GV Y?C HS thực hiện yêu cầu sau đó rút ra kết luận - Ta thấy giá trị của ( a+b)+c và của a +( b+c) luân 2 bằng nhau. ( a+b)+c = a +( b+c) GHi nhớ : SGK cho vài HS đọc ghi nhớ - Cho vài HS nhắc lại. TT : a+b+c= ( a+b) +c = a+ ( b+ c ) Hoạt đông 2: Luyện tập: - H/s lần lượt làm các bài tập. Bài1: tính bằng cách thuận tiện nhất: HS tự làm bài chữa bài GVKL. Bài2: G/v cho h/s đọc Y/C bài - HD HS hiểu Y/C 1 em lên bảng giải - Dưới làm VBTT Bài giải cả 3 ngàyđội nhận được số tiền là: 75 500 000 +86 950 000 +14 500 000 = 175 950 000( đồng) ĐS: 175 950 000 đồng - G/v chấm bài nhận xét. Bài 3: Tương tự như bài - GV cũng cố ND IV. Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập ở nhà - Chuẩn bị bài học sau ................................................................... Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: H/s biết - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ , tranh minh hoạ truyện. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: HS kể câu chuyện đã nghe , đã đọc 2.Bài mới:Giới thiệu bài Hoạt động 1: giới thiệu đề bài , nêu yêu cầu của đề bài Hoạt động 2: HDHS làm bài BT1: HS đọc Y/C bài. ? Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? ( Trực tiếp) 1 HS kể mẫu lời thoại giữa tin tin và em bé thứ nhất…..GV nhận xét tuyên dương HS - GV treo bảng phụ viết sẵn lời thoại thành lời kể - HS đọc nối tiếp nhau. - GV treo tranh minh hoạ “ vương quốc ở tương lai” - HS luyện kể nhóm đôi - HS thi kể trước lớp nhận xét GV KL BT2: HS đọc Y/C bài ? Hai bạn tin tin và mi tin có đi thăm cùng nhau không? ? hai bạn đi thăm nơi nào trước nơi nào sau? ? TT kể Hai bạn tin tni và mi tin không đi thăm cùng nhau? - HS kể NHận xét GV nhắc nhở. Bài3: HS đọc Y/C - GV treo bảng phụ HS trao đổi ? Trình tự sắp xếp? ? Từ ngữ nối 2 đoạn ? GV củng cố bài IV. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị cho bài văn tuần sau ------------------------------------------------------------------------------------- kĩ thuật khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường I/ Mục tiêu : - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị giúm. II/Đồ dùng dạy học: Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu III/ Các hoạt động dạy- học: 1. Bài mới: gtb 2. Hoạt động 1: HD HS thực hành khâu thường - gọi HS nhắc lại cách khâu thường ( phần ghi nhớ ) - GV nhắc lại và HD thêm cách kết thức đường khâu thường ghép 2 mép vải… _ HS thực hành khâu thường trên đường vải 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành _ GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm + HS tự đánh giá + GV đánh giá kết quả học tập của HS IV. Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét , dặn về chuẩn bị tiết ---------------------------------------------------------------------------------------------- Thể dục Bài 13 tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều phải,vòng trái,đổi chân khi đều sai nhịp Trò chơi “ ném trúng đích” I – Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Đi đều vòng phải ,vòng trái, đứng lại đổi chân khi đi sai nhịp -Trò chơi “ Kết bạn” Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh,chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi II. Địa điểm: Sân trường. còi.... III. Các hoạt động dạy học A.Bài cũ: KT dóng hàng, điểm số... B.Bài mới: 1 . Phần mở đầu: 6-10 phút -Tập hợp lớp, gv phổ biến ND bài học 2-3ph -HS khởi động: tay chân , xoay khớp cổ tay, cổ chân 3-4 phút 2. Phần cơ bản 18-22 phút a) ĐHĐN : 12-14 phút -Gv ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số -Ôn đi đều vòng phải , vòng trái, đứng tại chỗ, đổi chân khi đi sai nhịp. GV điều khiển HS tập 1-2 phút + Chia tổ luyện tập, do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét 3-4 phút + Tập hợp cả lớp, từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát nhận xét 2-3 phút + Cả lớp tập do cán sự lớp điều khiển ; 2-3 phút b) Trò chơi vận động 6-8 phút Trò chơi “ Ném bóng trúng đích” . GV tập hợp đội hình chơi , nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơivà luật chơi GV HD cách chơi và phổ biến luật chơi 3- Phần kết thúc:4-6 phút -Chạy nhẹ nhàng .Tập một số động tác thả lỏng :1-2 phút - HS đứng vòng tròn vỗ tay và hát .Gv hệ thống bài1-2phút Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” 2-3 phút Chiều Luyện tiếng việt I.Mục tiêu: Giúp HS - Giúp HS luyện viết bài chính tả đã học - Ren fkĩ năng viết đẹp cho HS . - Vận dụng vào giải toán Ôn lai một số dạng bài tập luyện từ & câu. II. Đồ dùng: Vở luyện viết III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: KTBT ở nhà của HS B. Bài mới 1. Gv cho 2 HS đọc bài luyện viết bài : Gà trống và cáo 2. Tìm hiểu bài luyện viết 3. HS nhìn SGK luyện viết 20 phút 4 . Làm Bài tập + Tìm từ +ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp ? ( ý chí ) +khả năng suy nghĩ và hiểu biết ? ( trí tuệ ) + Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn, tốt đẹp hơn ?( Vươn lên ) +Tạo ra trong óc hình ảnh những cái không có ở trước mắt hay chưa từng có ? ( tưởng tượng ) C . Củng cố dặn dò

File đính kèm:

  • docTUAN 7L4A.doc
Giáo án liên quan